Tại sao thỉnh thoảng chúng ta càn phải bơm xe đạp
tại sao chúng ta thỉnh thoảng bị chuột rút
tham khảo :
Nếu không được bổ sung đầy đủ nước và điện giải, ban đêm sẽ dễ bị chuột rút khi ngủ. Ngoài ra, thói quen uống trà lợi tiểu, uống cà phê cũng sẽ khiến cơ thể bị thiếu nước và mất cân bằng chất điện giải. Ngồi lâu, đứng lâu sẽ tạo ra áp lực lên các cơ bắp và mạch máu, dẫn đến tuần hoàn máu kém, đặc biệt là ở chân.
Tham khảo
Cơ thể thường xuyên bị thiếu nước, bổ sung nước không đủ lượng cần thiết trong ngày là nguyên nhân dẫn đến chuột rút vào ban đêm. Vận động quá mức, phơi nắng lâu, hoạt động ngoài trời thường gây đổ nhiều mồ hôi, khiến cho cơ thể bị mất rất nhiều nước và chất điện giải.
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 c m 2 . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 P a và có thể tích là v 0 = 1500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1 , 5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 c m 3 . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng.
A. 5 lần
B. 15 lần
C. 10 lần
D. 20 lần
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;
→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 c m 2 . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 Pa và có thể tích là V 0 = 1500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1 , 5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 c m 3 . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng.
A. 5 lần
B. 15 lần
C. 10 lần
D. 20 lần
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5 Pa;
→ p = 1,7. 10 5 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3 .
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 c m 3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa; V2 = 2000 c m 3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 c m 2 . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 Pa và có thể tích là V 0 = 1 500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1,5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2 000 c m 3 . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần ?
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5 Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 c m 3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa ; V 2 = 2000 c m 3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 cm2. Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 Pa và có thể tích là V0 = 1500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1,5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 c m 3 . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng.
A. 5 lần
B. 15 lần
C. 10 lần
D. 20 lần
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5 Pa;
→ p = 1,7. 10 5 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3 .
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa; V 2 = 2000 cm3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần
Tại sao chúng ta không nên bơm bánh xe đạp thật căng?
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 c m 2 . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 Pa và có thể tích là V 0 = 1 500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1,5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2 000 c m 3 . Nếu do bơm hở nên mỗi lần đẩy bơm chỉ đưa được 100 c m 3 không khí vào bánh xe thì phải đẩy bao nhiêu lần ?
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5 Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3
n’ = 2n = 19 lần.
Câu 15. Giải thích các câu hỏi sau a)Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn thật chặt.Nhưng để lâu ngày sẽ bị xẹp b) Tại sao khi pha nước đường ta phải cho nước vào trước, khuấy đều cho đường tan hết rồi mới cho đá
a) Vì giữa các nguyên tử, phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên bánh xe cũng vậy giữa chúng vẫn có các khoảng cách nên các nguyên tử phân tử không khí chứa trong bánh xe từ đó mà ra bên ngoài vì vậy cho dù có bơm căng cở nào thì lâu ngày cũng bị xẹp
b) Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh, nên nếu cho đá vào trước thì nhiệt độ sẽ bị giảm đi và các phân tử nguyên tử của đường và nước chuyển động chậm lại, nên cần phải cho đường vào khuấy trước mới cho đá vào.
a)vì săm xe đạp được cấu tạo từ các hạt nguyên tử , phân tử giữa chúng có khoảng cách,mà các hạt phân tử , nguyên tử cấu tạo nên không khí nhỏ hơn các khoảng các đó.Nên các hạt phân tử không khí chu qua khe hở đó thoát ra ngoài,nên săm xe đạp khi được bơm căng ,mặc dù đã vặn thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bj xẹp
b)Vì nhiệt độ càng cao các phân tử nước và đường chuyển động càng nhanh, sự khuếch tán đường trong nước diễn ra càng nhanh. Nếu ta bỏ đá vào nước trước, nhiệt độ của nước sẽ giảm làm quá trình khuếch tán đường diễn ra chậm hơn rất nhiều
Vì sao trong trồng trọt, người ta thường phải bấm ngọn cây khi còn non và thỉnh thoảng có tỉa cành ?