Tính :
S = \(\dfrac{5}{2.3}+\dfrac{5}{3.4}+....+\dfrac{5}{2022.2023}\)
\(S=\dfrac{2mu2}{1.2}+\dfrac{2mu2}{2.3}+\dfrac{2mu2}{3.4}+...+\dfrac{2mu2}{2022.2023}\)
(mu = mũ)
\(S=\dfrac{2^2}{1.2}+\dfrac{2^2}{2.3}+\dfrac{2^2}{3.4}+...+\dfrac{2^2}{2022.2023}\)
\(S=2^2.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2022.2023}\right)\)
\(S=2^2.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}\right)\)
\(S=2^2.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2023}\right)\)
\(S=2^2.\dfrac{2022}{2023}\)
\(S=\dfrac{2^2.2022}{2023}=\dfrac{8088}{2023}\)
\(x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}-...-\dfrac{1}{2021.2022}-\dfrac{1}{2022.2023}=\dfrac{-2024}{2023}\)
x-(1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ...+ 1/2022.2023)= -2024/2023
x-(1-1/2 + 1/2-1/3 + 1/3-1/4 + ... + 1/2022-1/2023)=-2024/2023
x-(1-1/2023)=-2024/2023
x-2022/2023=-2024/2023
x = -2024/2023+2022/2023
x = -2/2023
Vậy x = -2/2023
Tính giá trị của biểu thực:
P=\(\dfrac{5}{1.2}\)+\(\dfrac{5}{2.3}\)+\(\dfrac{5}{3.4}\)+...+\(\dfrac{5}{2023.2024}\)
=5(1-1/2+1/2-1/3+...+1/2023-1/2024)
=5*2023/2024
=10115/2024
\(P=\dfrac{5}{1.2}+\dfrac{5}{2.3}+\dfrac{5}{3.4}+...+\dfrac{5}{99.100}\)
\(=5\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\right)\)
\(=5.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=5\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=5.\dfrac{99}{100}=\dfrac{99}{20}\)
Tính tổng S = \(\dfrac{5}{1.2}+\dfrac{13}{2.3}+\dfrac{25}{3.4}+\dfrac{41}{4.5}+...+\dfrac{181}{9.10}\)
Đầu tiên thì nhắc lại cái hằng đẳng thức cho bạn nào chưa học này: (a-b)2=a2-2ab+b2<=>a2+b2=(a-b)2+2ab
\(S=\dfrac{\left(1^2+2^2\right)}{1.2}+\dfrac{\left(2^2+3^2\right)}{2.3}+...+\dfrac{\left(9^2+10^2\right)}{9.10}\)
\(=\dfrac{\left(\left(1-2\right)^2+2.1.2\right)}{1.2}+\dfrac{\left(\left(2-3\right)^2+2.2.3\right)}{2.3}+...+\dfrac{\left(\left(9-10\right)^2+2.9.10\right)}{9.10}\)
\(=\dfrac{\left(\left(-1\right)^2\right)}{1.2+2}+\dfrac{\left(\left(-1\right)^2\right)}{2.3+2}+...+\dfrac{\left(\left(-1^2\right)\right)}{9.10+2}\)
\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{9.10}+2.9\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+18\)
\(=1-\dfrac{1}{10}+18\)
\(=18,9=\dfrac{189}{10}.\)
~ K chắc là đúng đâu ~
Thực hiện phép tính:
\(A=3.\dfrac{1}{1.2}-5.\dfrac{1}{2.3}+7.\dfrac{1}{3.4}-...+15.\dfrac{1}{7.8}-17.\dfrac{1}{8.9}\)
Tìm x biết: (\(\dfrac{9}{2.3}\)+\(\dfrac{9}{3.4}\)+...+\(\dfrac{9}{199.200}\)).x=\(\dfrac{2}{5}\)
tính:C=\(\dfrac{5}{1.2}+\dfrac{5}{2.3}+\dfrac{5}{3.4}+...+\dfrac{5}{99.100}\)
tìm x: Ix+1I=5
Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A= \(\dfrac{2n+5}{n+3}\)có giá trị là số nguyên
1)C=5/1.2+5/2.3+5/3.4+...+5/99.100
C=5.(1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100)
C=5.(1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100)
C=5.(1/1-1/100)
C=5.99/100
C=99/20
2)|x+1|=5
⇒x+1=5 hoặc x+1=-5
x=4 hoặc x=-6
3) Giải:
Để A=2n+5/n+3 là số nguyên thì 2n+5 ⋮ n+3
2n+5 ⋮ n+3
⇒2n+6-1 ⋮ n+3
⇒1 ⋮ n+3
Ta có bảng:
n+3=-1 ➜n=-4
n+3=1 ➜n=-2
Vậy n ∈ {-4;-2}
Bài 1 : Tìm 2 số biết hiệu của chúng bằng 5 và 50% số lớn = 1 nửa số bé.
Bài 2 : tính giá trị biểu thức: A = \(\dfrac{9}{1.2}+\dfrac{9}{2.3}+\dfrac{9}{3.4}+...+\dfrac{9}{98.99}+\dfrac{9}{99.100}\)
Bài 3 : Tìm x
a , \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{8}\)
bài 2:
\(A=9.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\right)\)
\(A=9.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(A=9.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=9.\left(\dfrac{100}{100}-\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{891}{100}\)
bài 3:
\(=>\dfrac{x}{3}=\dfrac{5}{8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{8}{8}=1=\dfrac{3}{3}\)
\(=>x=3\)