Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ace Protgas
Xem chi tiết
Sườn sốt chua ngọt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 4 2023 lúc 22:57

a: Xet ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔANC
=>AM/AN=AB/AC

=>AM*AC=AN*AB; AM/AB=AN/AC

b: Xet ΔAMN và ΔABC co

AM/AB=AN/AC

góc A chung

=>ΔAMN đồng dạng với ΔABC

c: góc MPH=góc ACN

góc NPH=góc ABM

góc ACN=góc ABM

=>góc MPH=góc NPH

=>PH là phân giác củagóc MPN

fan FA
Xem chi tiết
Phùng Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bích
3 tháng 6 2021 lúc 12:41

\(a,ABM=MBC=\frac{ABC}{2}\)(BM là p/g t/g ABC)

\(ACN=NCB=\frac{ACB}{2}\)(CN là p/g t/g ABC)

mà ABC= ACB(t/g ABC cân A)

\(\rightarrow ABM=ACN\)

Xét t/g ABM và t/g ACN

Có ^BAC chung

       AC= AB(t/g ABC cân A)

     ^ABM= ^ACN(cmt)

\(\rightarrow\)t/g ABM = t/g ACN(gcg)

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Gia Huy
3 tháng 6 2021 lúc 14:34

Các bạn giải giúp câu d với!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
4 tháng 6 2021 lúc 16:43

bài quá dễ

đúng là thằng học ngu lơ ta lơ mơ

Khách vãng lai đã xóa
An Dĩ Thuần
Xem chi tiết
Anh Nam
Xem chi tiết
snkk
Xem chi tiết
Con Ma
22 tháng 7 2019 lúc 21:51

-

background Layer 1 A B C M N O Cắt tại F Q P E D Vẽ hình k được chuẩn cho lắm, nên vẽ lại nha! K

*) Chứng minh NE và MD không song song

Ta có: Tia NE là tia phân giác của BNC. NE không vuông góc với BC

Tia MD là tia phân giác của BMC. MD không vuông góc với BC

Từ 2 điều trên suy ra: NE và MD không song song (cái này mình k chắc, có thể tự nghĩ cách khác nha)

NE và MD cắt nhau tại F. (6)

*) Ta có: \(\widehat{BNC}=\ \widehat{BMC}\)

\(\widehat{ABC}=\ \widehat{ACB}\)

\(\Delta BMC\ \&\ \Delta BNC\) có chung cạnh huyền BC

Từ ba điều trên suy ra: \(\Delta BMC\) \(=\Delta BNC\) \(\Rightarrow NB=MC\) (2 tam giác bằng nhau)

*) Ta có: \(\widehat{BNE}=\ \widehat{CMO}\)

\(\widehat{ABC}=\ \widehat{ACB}\)

\(NB=MC\)

Từ ba điều trên suy ra: \(\Delta BNQ=\Delta PMC\)

\(=>\) Góc NQB= Góc MPC(1)

Ta lại có: \(\widehat{FQP}=\ \widehat{NQB}\) (2 góc đối đỉnh) (2)

\(\widehat{FPQ}=\ \widehat{MPC}\) (2 góc đối đỉnh) (3)

Từ (1); (2); (3) suy ra: \(\widehat{FQP}=\ \widehat{FPQ}\)

=> Tam giác FQP cân tại F

Vẽ đường cao FK

=> PK=KQ

=> K là trung điểm của PQ.

=> FK là đường trung tuyến của tam giác FPQ=> Góc FKP = 90 độ hay Góc FKC = 90 độ (4)

*)Mà AK là đường trung tuyến của tam giác ABC. Mà tam giác ABC là tam giác cân. suy ra: Góc AKC= 90 độ (5)

Từ 2 điều (4) và (5) suy ra: Ba điểm A; K; F thẳng hàng.(7)

Từ 2 điều (6) và (7) suy ra: Ba đường NE, MD, AK đồng quy. (tại F)

Vậy...

Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen_Cong_Luyen
22 tháng 3 2020 lúc 17:41

ưeauủnvgbhrjekdlxmjckfỉoekskãdjcfủiedskxcjfr

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Quốc Gia Nghĩa
5 tháng 3 2021 lúc 17:43

a.Ta có:

ˆBID=12ˆBIC=12(180o−ˆBCI−ˆIBC)=12(180o−12ˆBCA−12ˆABC)=12(180o−12(ˆBCA+ˆABC)=12(180o−12(180o−ˆBAC)=60oBID^=12BIC^=12(180o−BCI^−IBC^)=12(180o−12BCA^−12ABC^)=12(180o−12(BCA^+ABC^)=12(180o−12(180o−BAC^)=60o 

Lại có :

ˆNIB=ˆIBC+ˆICB

=1/2ˆABC+1/2ˆACB

=1/2(ˆABC+ˆACB)

=1/2(180o−ˆBAC)=60o

NIB^=IBC^+ICB^

=1/2ABC^+1/2ACB^

=1/2(ABC^+ACB^

=1/2(180o−BAC^)=60o

=>ˆNIB=ˆBID

=>ΔNIB=ΔDIB(g.c.g)

=>BN=BD(cmt)

b.Chứng minh tương tự câu a

→CD=CM

→BN+CM=BD+CD=BC→đpcm

Khách vãng lai đã xóa
21.Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:33

a: góc INC+góc IMC=180 độ

=>INCM nội tiếp

b: Xét ΔINB vuông tại N và ΔIMA vuông tại M có

góc NIB=góc MIA

=>ΔINB đồng dạng với ΔIMA

=>IN/IM=IB/IA

=>IN*IA=IM*IB

c: góc AIH=góc BIN=góc BCA

=>góc AIH=góc AHI

=>AI=AH