Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phuong vy
Xem chi tiết

Xét \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( T/c tổng 3 góc 1 tam giác ) 

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=180^0-70^0-50^0=60^0\)

Vậy \(\widehat{A}=60^0\) hay \(\widehat{BAC}=60^0\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Duyên
3 tháng 2 2021 lúc 16:06

Xét tam giác ABC có :

Góc B + Góc C + Góc A = 180 Độ

Thay B=70 độ, C = 50 độ:

70 độ + 50 độ + Góc A =180 Độ

=>Góc A = 60 độ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 2 2021 lúc 16:08

Theo bài ra ta có : ^A + ^B + ^C = 180^0 

mà B = 70^0 ; C = 50^0 

=> ^A + 70^0 + 50^0 = 180^0 

=> ^A = 180^0 - 120^0 = 60^0 hay ^BAC = 60^0 

Vậy ^BAC = 60^0

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Tú
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
26 tháng 2 2018 lúc 19:40

Ta có: \(\widehat{ABC}=180^o-\left(70^o+50^o\right)=180^0-120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{BAC}+\widehat{MCA}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=180^o-\widehat{BMN}-\widehat{MBN}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{MBN}\)

Kẻ \(MH\perp BC\)

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BN\)

\(\Delta MKB=\Delta BHM\left(ch-gn\right)\)( tự chứng minh )

\(\Rightarrow BK=MH\Rightarrow MC=BN\)hay \(BN=MC\)

Vậy BN = MC ( đpcm )

Hội Pháp Sư Fairy Tall
24 tháng 3 2018 lúc 20:08

sao 2 tam giác đó bằng nhau được ???

vẽ hình ra đi

Phùng Tuấn Nguyên
25 tháng 4 2022 lúc 20:32

Ta có: ˆABC=180o−(70o+50o)=1800−120o=60oABC^=180o−(70o+50o)=1800−120o=60o

⇒ˆACM=ˆBCM=30o⇒ACM^=BCM^=30o

⇒ˆBMN=ˆBAC+ˆMCA=100o⇒BMN^=BAC^+MCA^=100o

⇒ˆBMN=180o−ˆBMN−ˆMBN=40o⇒BMN^=180o−BMN^−MBN^=40o

⇒ˆBMN=ˆMBN⇒BMN^=MBN^

Kẻ MH⊥BCMH⊥BC

⇒MK=12BN⇒MK=12BN

ΔMKB=ΔBHM(ch−gn)ΔMKB=ΔBHM(ch−gn)( tự chứng minh )

⇒BK=MH⇒MC=BN⇒BK=MH⇒MC=BNhay BN=MCBN=MC

Vậy BN = MC ( đpcm )

Midare Toushirou
Xem chi tiết
Cold Wind
13 tháng 8 2016 lúc 21:39

Theo hình thì thấy là BN < MC

YTHDTWTI
10 tháng 4 2017 lúc 11:22

minh thay cau tra loi cua ban ay la dung

TrungKiên Ngyên
21 tháng 2 2021 lúc 16:37

Mình dùng thước đo độ dài lại thấy cả hai đều bằng 2.3 cm

 

pham thi thu thao
Xem chi tiết
Kamui
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
13 tháng 8 2016 lúc 20:19

\(\widehat{ABC}=180^0-70^0-50^0=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{MCB}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{NMB}=\widehat{BAC}+\widehat{ACM}=100^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MNB}=180^0-\widehat{NMB}-\widehat{MBN}=40^0=\widehat{MBN}\)

từ M kẻ MH  _|_ BC 

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BN\)  ( do sin \(30^0=\frac{1}{2}\) )

từ M kẻ MK_|_ BN

\(\Rightarrow MK=\frac{1}{2}BN\)  ( do tam giác MBN  cân tại M)

xét tam giác MKB và tam giác BHM ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BK=MH=>MC=BN(đpcm)

Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 20:08

Có : ACB = 180 - 70 - 50 = 60 (độ)

=> ACM = MCB = 30 (độ)

=> NMB = BAC + ACM = 100 (độ)

=> MNB = 180 - NMB - MBN = 40 độ = MBN

Từ M kẻ MH vuông BC => MH = 1/2 MC (do sin 30 = 1/2)

Từ M kẻ MK vuông BN = MK = 1/2 BN (do tam giác MBN cân tại M)

Xét tam giác MKB = tam giác BHM (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BK = MH => MC = BN

  
Hà thúy anh
13 tháng 8 2016 lúc 20:17

.Có ACBˆ=1800700500=600ACB^=1800−700−500=600

ACMˆ=MCBˆ=300⇒ACM^=MCB^=300NMBˆ=BACˆ+ACMˆ=1000⇒NMB^=BAC^+ACM^=1000MNBˆ=1800NMBˆMBNˆ=400=MBNˆ⇒MNB^=1800−NMB^−MBN^=400=MBN^MNB⇒△MNB cân ở M Từ M kẻ MH vuông BC MH=12MC⇒MH=1/2MC Từ M kẻ MK vuông BN MK=12BN⇒MK=1/2BN ( do MBN△MBN cân ở M) Xét MKB=BHM△MKB=△BHM (cạnh huyền-góc nhọn)BK=MHMC=BN
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
17 tháng 3 2018 lúc 19:52

Có ABC = 180 - 70 - 50 = 60\(^o\)

=> ACM = MCB  = 30\(^o\)

=> NMB = BAC + ACM = 100\(^o\)

=> MNB = 180 - NMB  - MBN = 40\(^o\)= MBN

Từ M kẻ MH vuông BC => MH = \(\frac{1}{2}\)MC\((\)do sin 30 = \(\frac{1}{2}\)\()\)

Từ M kẻ MK vuông BN = MK = \(\frac{1}{2}\)BN\((\)do\(\Delta MBN\)cân tại M\()\)

Xét \(\Delta MKB=\Delta BHM\)\((\)cạnh huyền - góc nhọn \()\)

=> BK = MH => MC = BN

Huyền Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 21:28

a: góc ABC=180-50-70=60 độ

b: Vì góc IBC=1/2*góc ABC

nên BI là phân giác của góc ABC

Vì góc ICB=1/2*góc ACB

nên CI là phân giác của góc ACB

c: Xét ΔBFI vuông tại F và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

góc FBI=góc DBI

=>ΔBFI=ΔBDI

=>ID=IF
Xét ΔCDI vuông tại D và ΔCEI vuông tại E co

CI chung

góc DCI=góc ECI

=>ΔCDI=ΔCEI

=>ID=IE=IF

=>I là giao của 3 đường trung trực ΔDEF

Hồ thái bảo
Xem chi tiết
Hồ thái bảo
24 tháng 11 2021 lúc 21:59

Ai giúp tui đi

Vũ Quôc Tuấn
24 tháng 11 2021 lúc 22:26

bạn viêt khó hiểu quá, bạn viết lại cho đúng nha

 

Nguyễn Thị Ánh Như
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 7:47

loading...a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠BAC : 2

= 60⁰ : 2

= 30⁰

∆ABD có:

∠BAD + ∠ABD + ∠ADB = 180⁰ (tổng ba góc trong ∆ABD)

⇒ ∠ADB = 180⁰ - ∠BAD - ∠ABD

= 180⁰ - 30⁰ - 50⁰

= 100⁰

b) Do 30⁰ < 50⁰ < 100⁰

⇒ ∠BAD < ∠ABD < ∠ADB

⇒ BD < AD < AB (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Wayne Rooney
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
17 tháng 3 2018 lúc 20:33

abc= 30 độ vì tổng 3 góc của 1 tam giác

=> AC>AB

=> bước sau tự lm

Trần Tuấn kiệt
30 tháng 9 2018 lúc 8:59

sao ko làm hết luôn bn

đỗ thùy dung
19 tháng 4 2019 lúc 9:28

Giải linh tinh thì đừng có giải