Những câu hỏi liên quan
gtrutykyu
Xem chi tiết
Trần Hà Trang
14 tháng 11 2016 lúc 21:44

Bài 2:

Nối C với D ta được đoạn thẳng CD

Nối C với B, B với D, D với A, A với C, A với B ( Nói chung là gần giống vs hình của hoàng thị ngọc anh)

a)Xét tam giác ABC và tam giác ABD có:

AB chung

BC=AC (cùng cung tròn tâm A và B, bán kính AB)(gọi giải thích này là(1))

BD=AD (như trên)

-> 2 tam giác này bằng nhau(2)

b)Xét tam giác ACD và tam giác BCD có:

CD chung

AC=BC (1)

AD=BD (1)

-> 2 tam giác này bằng nhau

c) vì tam giác ABC bằng tam giác ABD (2)

-> góc CAB bằng góc BAD (2 góc tương ứng)

vậy AB là tpg của góc A

Hoàng Thị Ngọc Anh
14 tháng 11 2016 lúc 22:07

a) Vì AC thuộc đường tròn (A;AB)

AD thuộc đg tròn (A;AB)

=> AC = AD

Tượng tự: BC thuộc đg tròn (B;AB)

BD thuộc đg tròn (B;AB)

=> BC = BD

Xét tg ABC và tg ABD có:

AC = AD ( c/m trên)

AB cạnh chung( GT)

BC = BD ( c/m trên)

=> ΔABC = ΔABD ( c.c.c)→ ĐPCM

Ttự: AC ϵ (A; AB)

BC ϵ (B; AB). Do 2 đg tròn có bán kính bằng nhau

=> AC = BC

TT: AD = BD

Xét ΔACD và ΔBCD có:

AC = BC (c/m trên)

CD cạnh chung

AD = BD ( c/m trên)

=> ΔACD = ΔBCD(c.c.c)→ ĐPCM

 

 

 

Hoàng Thị Ngọc Anh
14 tháng 11 2016 lúc 21:19

A B C D

Đó là hình vẽ bài 2 thôi, để mk nghĩ đã nha!

le_meo
Xem chi tiết
Tiến Dũng Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 21:03

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Khôipham1123
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:07

C1 :

Hình : tự vẽ 

a )Vì CA=CB ( đề bài cho ) => tam giác ABC cân tại C

                                       mà CI vuông góc vs AB => CI là đường cao của tam giác ABC 

=> CI cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC ( t/c tam giác cân )

=> IA=IB (đpcm)

Nguyễn Viết Ngọc
12 tháng 5 2019 lúc 9:14

C1 : 

b) Có IA=IB ( cm phần a ) 

mà IA+IB = AB 

      IA + IA = 12 (cm)

=> IA = \(\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét tam giác vuông CIA có :     CI2  +   IA2  = CA2  ( Đ/l Py-ta -go )

                                                   CI2 +  62     = 102

                                                          CI2       = 102  - 6= 64

=> CI = \(\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Vậy CI ( hay IC ) = 8cm

Nguyễn Ngọc Hải Vy
Xem chi tiết
ho van phuc
Xem chi tiết
Do not bother me
15 tháng 12 2016 lúc 20:58

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD, có:

AB = AC ( Giả thiết ) (1)

AD chung (2)

Góc BAD = CAD ( D là tia phân giác của góc A ) (3)

Từ (1); (2); (3) => tam giác ABC = tam giác ACD ( c-g-c)

b) Tam giác ABC = tam giác ACD => DB = DC ( 2 cạnh tương ứng ).

Chúc bạn học tốt!

YURI YAOI _
Xem chi tiết
Nikolai Sidorov
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 22:26

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

c: ΔABC cân tại A

mà AD là phân giác

nen AD vuông góc BC

Xét ΔABC có

AD,BE,CK là các đường cao

=>AD,BE,CK đồng quy

Thanh Thuận Võ Nguyễn
Xem chi tiết