hãy nêu lịch sử hình thành của đền đô và làng gốm phù lãng
Hãy nêu và phân tích những điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại.
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
- Điều kiện địa lí và lịch sử dẫn đến sự hình thành các đô thị ở phương Đông cổ đại:
+ Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sản xuất nồng nghiệp và quần tụ dân cư đông đúc.
+ Do sự phát triển của sản xuất, dân số tăng lên, những khu định cư nhỏ ban đầu đã dần mở rộng thành các khu dân cư đông đúc và có sự phân hóa lao động.
=> Trên những cơ sở đó, các đô thị cổ đại đã được hình thành, tiêu biểu như: Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà; Ma-phít ở Ai Cập; Mô-giô-pa-hít ở Ấn Độ…
Câu 5. Trong dãy sau đây, đâu là dãy gồm tên các làng nghề chuyên về gốm sứ ở Việt Nam?
A.Kim Long, Xuân Đỉnh, làng Vị.
B.Đông Hồ, làng Sình, Hàng Trống.
C.Làng Chuông, Phú Gia, Thời Tân.
D.Chu Đậu, Bát Tràng, Phù Lãng.
Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
A.Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
B.Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
C.Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
D.Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
18.Lĩnh hoa Yên Thái, Đồ gốm Bát Tràng, Thợ vàng Định Công, Thợ đồng Ngũ Xã
19. Đâu không phải đặc điểm trong lịch sử hình thành làng đúc đồng được nhắc đến trong câu trên
A. Từ thời Lê, triều đình đã tập hợp những thợ đúc đồng giỏi vào kinh thành lập trường đúc tiền và đồ thờ cúng.
B. Người dân về Thăng Long lập nghiệp, chọn vùng đất bên hồ Trúc Bạch để lập làng, làm nghề truyền thống.
C. Dân làng vừa làm nông, vừa tập trung phục vụ các khâu của quá trình đúc đồng.
D. Hiện nay xưởng đúc đồng chỉ còn được giữ bởi gia đình hai nghệ nhân đúc đồng.
20.Minh chứng cho sự hưng thịnh và tinh hoa của làng nghề đúc đồng được nhắc đến trong câu 18, 19 là gì?
A. Pho tượng Phật A-di-đà ở đền Trấn Vũ
B. Pho tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ ở đền Quán Thánh
C. Pho tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ ở chùa Thần Quang
D. Pho tượng Phật A-di-đà ở phủ Tây Hồ
hãy nêu nguồn gốc lịch sử của đình làng Chương Dương
Đền Ăng-co Vát là một trong những quần thể kiến trúc tôn giáo lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Ngôi đền được người Khơ-me xây dựng vào thế kỉ XII, là trung tâm của đô thị Ăng-co với gần một triệu dân và có quy mô tương đương thành phố Lốt An-giơ-lét (Hoa Kỳ) hiện nay.
Vậy vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co hình thành và phát triển ra sao? Họ đạt những thành tựu văn hóa nào tiêu biểu?
Tham khảo:
* Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Cam-phu-chia
- Thế kỉ VIII, vương quốc Chân Lạp rơi vào tình trạng phân tán, sau đó bị người Gia-va xâm lược. Năm 802, dưới sự lãnh đạo của vua Giay-a-vác-man II, người Khơ-me giành lại độc lập, thống nhất lãnh thổ; Kinh đô chuyển về phía Bắc Biển Hồ.
- Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội
* Những thành tựu văn hóa:
- Tôn giáo:
+ Thế kỉ X – XV: Hindu giáo chủ đạo chi phối đời sống chính trị, tư tưởng, nghệ thuật của Campuchia.
+ Từ thể kỉ XV: Phật giáo thay thế, trở thành quốc giao.
- Chữ viết: sử dụng chữ Phạn và chữ Khơ me
- Văn học: văn học dân gian, truyện thơ rất phát triển, tiêu biểu là: sử thi Riêm-kê…
- Kiến trúc, điêu khắc: độc đáo, gắn với Phật giáo, Hin-đu giáo. Các công trình kiến trúc tiêu biểu là: đền Ăng-co Vát, đền Ăng-co Thom…
Lĩnh hoa Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng, thợ vàng Định Công, thợ đồng Ngũ Xã
Câu 19: Đâu không phải đặc điểm trong lịch sử hình thành làng đúc đồng được nhắc đến trong câu trên?
A. Từ thời Lê, triều đình đã tập hợp những thợ đúc đồng giỏi vào kinh thành lập trường đúc tiền và đồ thờ cúng.
B. Người dân về Thăng Long lập nghiệp, chọn vùng đất bên hồ Trúc Bạch để lập làng, làm nghề truyền thống.
C. Dân làng vừa làm nông, vừa tập trung phục vụ các khâu của quá trình đúc đồng.
D. Hiện nay xưởng đúc đồng chỉ còn được giữ bởi gia đình hai nghệ nhân đúc đồng.
Ngoài làng gốm Bát Tràng, em hãy giới thiệu một làng nghề khác mà em yêu thích. (Nêu tên, ở đâu, sản phẩm, ….)
Mỗi gia đình ở làng quê em đều nuôi gà trống, vừa để tạo nòi giống sinh sản vừa làm chuông báo thức mỗi sáng mai thức dậy. Nhà em cũng có nuôi rất nhiều gà trống, với độ tuổi và kích thước khác nhau. Tuy nhiên em vẫn ấn tượng với chú gà trống nòi mà mẹ em đã gây giống bao nhiêu năm qua.
Mẹ bảo chú gà trống này thuộc vào thế hệ "lão thành" sống với gia đình em từ lâu, cứng rắn và khỏe mạnh nhất trong số những con còn lại. Thân hình của chú gà trống rất chắc chắn và khỏe mạnh, mỗi khi nó cất tiếng gáy đều làm cho những ngôi nhà xung quanh gia đình em đều thức giấc cùng một lúc.
Bộ lông đầy màu sắc sặc sỡ nhưng màu sắc chủ đạo nhất vẫn là màu đỏ thẫm, bộ cánh rất chắc chắn với những chiếc lông nhọn găm vào bên trong người của chú gà.
Một đặc điểm riêng để phân biệt với những con gà khác chính là chiếc mào đỏ chót nhưng hơi thẫm màu. Chiếc mào dày và nặng đôi khi trĩu xuống vì dường như nó rất nặng khi ở trên đầu gà trống. Cái đuôi cong vút và rất dài của chú gà trống này là điểm nhấn khiến cho thân hình nó càng trở nên cân đối và hài hòa hơn hẳn.
Có lẽ bộ lông của gà trống mềm mại nhất là ở cổ, những chiếc lông đầy đủ màu sắc khiến cho chiếc cổ của gà trống trở nên dài và khỏe khoắn hơn. Cái đầu của chú gà trống rất to với hai con mắt long lanh, sáng quắc. Có lẽ đây là lợi thế tìm mồi nhanh hơn bất kì con gà nào Cặp chân của nó vàng óng, chắc nịch với những chiếc cựa sắc nhọn. Khi đối đầu với con gà khác thì chắc chắn chú gà trống nhà em sẽ nắm chắc phần thắng. Cho nên những chú gà khác ít khi dám đến gần chú gà trống nhà em. Mỗi khi nó đạp đạp chân vào đất ắt hẳn lúc đó nó đang muốn lao vào chiến đấu với một con gà nào đó đang muốn gây sự.
Mỗi khi chú gà trống này chạy, em thấy được sự chắc nịch và đầy đặn của nó. Dù thân hình to nhưng khi chạy lại rất nhanh, không hề chậm chạp.
Chú gà trống chính là chiếc đồng hồ báo thức của gia đình em và rất nhiều gia đình khác xung quanh. Vì mỗi lần cất tiếng gáy nó có thói quen đậu trên cây rơm cao nhất của gia đình em và bắt đầu cất cao giọng gáy vang và to. Vậy là chẳng cần đồng hồ mọi người đều biết thức dậy đúng giờ. Em hi vọng chú gà trống này sẽ sống thật lâu thật khỏe với gia đình em.
Khai thác tư liệu 1 và thông tin trong mục, hãy cho biết điểu kiện địa lí và lịch sử có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành các đô thị ở Hy Lạp và La Mã cổ đại?
- Điều kiện địa lí và lịch sử
(+) Ở Hy Lạp, La Mã cổ đại, đất đai khô cằn chỉ thích hợp trồng những cây lâu năm. Có nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc hình thành những hải cảng.
(+) Do sống gần biển, lại có nhiều mỏ khoảng sản nên cư dân ở đây sớm phát triển mạnh hoạt động buôn bán hàng hải và sản xuất thủ công nghiệp.
- Tác động của điều kiện địa lí và lịch sử đến sự hình thành các đô thị ở Hy Lạp và La Mã cổ đại:
+ Ở Hy Lạp và La Mã, do có: nhiều mỏ khoáng sản; đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Kinh tế phát triển đã thúc đẩy quá trình quần tụ dân cư và chuyên môn hóa sản xuất diễn ra sớm, dẫn đến sự hình thành của các đô thị ở Hy Lạp và La Mã.