Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Hải Linh
15 tháng 10 2014 lúc 12:18
Gọi a ; a+1 ; a+2 là ba STN liên tíêp chứng minh tích 3 STNLT chia hết cho 6 nghĩa là CM chia hết cho 2 và 3a:số chẵn :  --> a+1 là số lẻ ; a+2 là số chẵn

      --> a.(a+1) là số chẵn --> a(a+1).(a+2) chia hết cho 2

a:số lẻ : --> a+1 là số chẵn ; a+2 là số lẻ 

        --> a.(a+1).(a+2) là số chẵn --> a.(a+1).(a+2) chia hết cho 2

       Vậy tích 3 STNLT thì chi hết cho 2(1)

       1. TRƯỜNG HỢP 1 : a = 3.k

       Ta có : a.(a+1).(a+2) = 3.k.(3.k+1).(3.k+2)chia hết cho 3

       2. TRƯỜNG HỢP 2 : a = 3.k+1

       Ta có : a.(a+1).(a+2) = (3.k+1).(3.k+2).(3.k+3)

                                      = (3.k+1).(3.k+2).3.(k+1) chia hết cho 3

       3.TRƯỜNG HỢP 3 : a = 3.k+2

        Ta có : a.(a+1).(a+2) = (3.k+2).(3.k3).(3.k+4)

                                       = (3.k+2).(3.k+4).3.(k+1) chia hết cho 3

 VẬY TÍCH 3 STNLT THÌ CHIA HẾT CHO 3(2)

  Từ (1).(2) --> tích ba STNLT thì chia hết cho 6

Đào Trọng Chân
12 tháng 10 2017 lúc 18:09

Mình không có ý kiến về câu trả lời của bạn Nguyễn Vũ Hải Linh

Nhưng mình có góp ý là bạn nên thêm 1 câu là: tích 3 STNLT chia hết cho 3 và 2 mà 3 và 2 là hai số nguyên tốt cùng nhau nên tích 3 STNLT chia hết cho 6 thì hợp lí hơn

longfc37
28 tháng 10 2017 lúc 20:03

chia het

hưng thành
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 6 2015 lúc 17:02

       1. TRƯỜNG HỢP 1 : a = 3.k

       Ta có : a.(a+1).(a+2) = 3.k.(3.k+1).(3.k+2)chia hết cho 3

       2. TRƯỜNG HỢP 2 : a = 3.k+1

       Ta có : a.(a+1).(a+2) = (3.k+1).(3.k+2).(3.k+3)

                                      = (3.k+1).(3.k+2).3.(k+1) chia hết cho 3

       3.TRƯỜNG HỢP 3 : a = 3.k+2

        Ta có : a.(a+1).(a+2) = (3.k+2).(3.k3).(3.k+4)

                                       = (3.k+2).(3.k+4).3.(k+1) chia hết cho 3

 VẬY TÍCH 3 STNLT THÌ CHIA HẾT CHO 3 (2) --> tích ba STNLT thì chia hết cho

Chu Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hiếu Ngân
22 tháng 6 2019 lúc 12:28

a)Gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2k, 2k+2, 2k+4
Ta có: 2k(2k+2)(2k+4)=8k(k+1)(k+2)
Ta lại có: k, k+1,k+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2\)và \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮3\)
vì (2,3)=1 nên \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮2.3=6\)
lúc đó \(8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)⋮8.6=48\)
Vậy tích của 3 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 48 (ĐPCM)

HND_Boy Vip Excaliber
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
18 tháng 6 2017 lúc 9:00

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại 2 số chẵn (chia hết cho 2)

Đồng thời 2 số chẵn liên tiếp 

=> Luôn tồn tại một số chia hết cho 4 và một số chia hết cho 2

Mặt khác , lại có tồn tại một số chia hết cho 3 trong 4 số liên tiếp đó 

=> Tích của những số này luôn chia hết cho 24 

Trần Thanh Phương
18 tháng 6 2017 lúc 9:00

Gọi tích đó là :

a . ( a + 1 ) . ( a + 2 ) . ( a + 3 )

= a . a . ( 1 + 2 + 3 )

\(a^2\). 6

Còn lại bạn tự nghĩ nha =)))

Trần Thị Hà Thu
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
Xem chi tiết
kaitovskudo
17 tháng 3 2016 lúc 21:33

Gọi 4 số liên tiếp là a;a+1;a+2;a+3

Ta có: a(a+1)(a+2)(a+3) là tích 4 số liên tiếp nên phải chia hết cho 3          (1)

Giả sử a chẵn thì a+2 chẵn. Mà 2 số chẵn liên tiếp thì có 1 số chia hết cho 4 nên

a(a+2) chia hết cho 2.4=8

Giả sử a lẻ

=>a+1 và a+3 chẵn

Mà 2 số chẵn liên tiếp thì có 1 số chia hết cho 4 nên

(a+1)(a+3) chia hết cho 2.4=8

Vậy a(a+1)(a+2)(a+3) chia hết cho 8         (2)

Từ (1) và (2) và (3;8)=1

=>a(a+1)(a+2)(a+3) chia hết cho 24 (đpcm)

Đỗ Thị Yến
Xem chi tiết
Phong Thần
4 tháng 3 2021 lúc 17:31

Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì chắc chắn có 2 số chẵn liên tiếp.

Trong 2 số chẵn liên tiếp chắc chắn có 1 số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2 bằng tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8.(1) Trong 4 số tự nhiên liên tiếp chắc chẵn có 1 số chia hết cho 3 (2) Từ (1) và (2) ➩ Tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 và 8. Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau => tích 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24 ( = 8.3) Áp dụng tính chất: Nếu a chia hết cho b; a chia hết cho c và b và c nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho (b.c) + 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN là 1

Đỗ Thanh Hải
4 tháng 3 2021 lúc 17:27

Trong 4 số tự nhiên liên tiếp

Luôn có 1 số chia hết cho 4

Luôn có 1 số chia hết cho 3

Luôn có một số chia hết cho 2

Luôn có 1 số chia hết cho 1

=> tích của chúng chia hết cho 4.3.2.1 = 24 (đpcm)

Yễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Hằng
6 tháng 9 2015 lúc 9:13

b) Giar sử gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1,a+2.

Theo đề bài ta có :

A = a(a + 1) (a + 2) + 6

Ta có 6 = 3x2 mà ( 3,2) = 1

A + 2 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2

A + 3 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3

      Vậy tích của 3 STN liên tiếp chia hết cho 6.

 

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Đặng Thúy Hường
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
3 tháng 1 2018 lúc 18:18

Gọi 2k ; 2k+2 là hai số chẵn liên tiếp với k là số nguyên

Tích của hai số này là 4k.(k+1) 

Ta có k.(k+1) luôn chia hết cho 2 => 4k.(k+1) luôn chia hết cho 8

NHỚ K MÌNH NHA CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Chu Thị Ngọc Mai
22 tháng 6 2019 lúc 16:46

Gọi hai số chẵn liên tieepslaf 2k và 2k+2(k thuộc N)

 Ta có:2k.(k+2)=2k.2.(k+1)=4k.(k+1)

 Vì k và k+1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên k.(k+1)chia hết cho 2

  do đó 4k.(k+1) chia hết cho 2.4

            4k.(k+1) chia hết cho 8

 Vậy tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8

 3 dấu chia hết ở đầu bạn thay hộ mik là bằng dấu chia hết nhé