B. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
H. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, ví dụ người chơi dừng ở viên đá có hình đồng hồ đeo tay thì đọc từ “ watch” lên.
B. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, người chơi đặt 1 câu theo mẫu “Pick up your…? Tương ứng với hình trên viên đá. Ví dụ, người chơi dừng ở viên đá có hình thước kẻ thì đặt câu “Pick up your ruler.” (Nhặt thước kẻ của bạn lên.), hay dừng ở viên đá có hình quần ngắn thì “Pick up your shorts.” (Nhặt quần ngắn của bạn lên.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, người chơi đặt 1 câu theo mẫu “Pick up your…? Tương ứng với hình trên viên đá. Ví dụ, người chơi dừng ở viên đá có hình thước kẻ thì đặt câu “Pick up your ruler.” (Nhặt thước kẻ của bạn lên.), hay dừng ở viên đá có hình quần ngắn thì “Pick up your shorts.” (Nhặt quần ngắn của bạn lên.)
C. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
Cách chơi: bước vòng theo các viên đá, ví dụ người chơi dừng ở viên đá có hình con chim và số 16 thì đọc thành 1 câu “There are sixteen birds.” (Có 16 con chim.)
H. PLAY “Stepping stones”.
(Trò chơi “Bước theo từng viên đá”.)
Cách chơi: Bước vòng theo các viên đá, ví dụ người chơi dừng ở viên đá có chữ “p” thì đọc lên “p”.
Viết một đoạn văn (khoảng 100 chữ) nêu một vài ưu điểm của trò chơi dân gian (cướp cờ, đá cầu, kéo co,…) so với trò chơi có sử dụng các thiết bị công nghệ.
B. Play the “Chain” game.
(Trò chơi “Dây chuyền”.)
Cách chơi: ví dụngười thứ nhất sẽ nói 1 câu về nơi mình muốn đi “I want to go to the park” (Tôi muốn đi công viên.), người thứ 2 sẽ tiếp tục “I want to go to the zoo.” (Tôi muốn đi sở thú.). Tiếp tục người thứ 3, thứ 4“I want to go …” cho đến khi nào hết lượt.
B. Play the “Pretend” game.
(Trò chơi “Giả vờ”.)
Cách chơi: Một bạn sẽ dùng hành đông để diễn tả đang rủ chơi trò chơi gì,
Các bạn còn lại sẽ đoán và nói, ví dụ “Let’s play soccer”(Hãy chơi đá bóng nào), hoặc“Let’s play hopscotch” (Hãy chơi đá bóng nào). Nếu đúng thì nói “Yes”, sai nói “No”.
B. Play “Guess the picture”.
(Trò chơi “Đoán tranh”.)
Cách chơi: Một bạn sẽ hỏi và một bạn sẽ nhìn lên bức tranh trên bảng để trả lời. Ví dụ, một người hỏi:“Can you see the bus?” (Bạn có nhìn thấy chiéc xe buýt không?) hoặc “Can you see the plane?” (Bạn có nhìn thấy chiếc máy bay không?). Mỗi bạn chơi sẽlần lượt nhìn lên bức tranh và trả lời “No, I can’t.” (nếu không phải) hoặc “Yes, I can.” (nếu đúng).
Trò chơi: Chia mỗi tổ thành hai nhóm: một nhóm nêu tên một việc và nhóm còn lại đưa ra các bước thực hiện việc đó. Ví dụ, một nhóm đưa ra việc vẽ một cái máy bay. Nhóm thứ hai liệt kê các bước cần thiết để vẽ máy bay. Đổi vai trò của hai nhóm trong lượt chơi tiếp theo. Sau hai lượt chơi, hai nhóm cùng thảo luận xem trình tự của các bước có thể thay đổi không.
Nhóm 1: Nấu cơm.
Nhóm 2:
Bước 1: Đong gạo.
Bước 2: Vo gạo.
Bước 3: Đổ nước.
Bước 4: Cho vào nồi.
Bước 4: Bật nút.
Nhóm 2: Luộc rau
Nhóm 1:
Bước 1: Nhặt rau.
Bước 2: Rửa rau.
Bước 3: Đun sôi nước.
Bước 4: Bỏ một chút muối.
Bước 5: Cho rau vào luộc.
Bước 6: Vớt rau ra đĩa (khoảng 3 phút sau khi sôi).
⇒ Nhận xét: Không thể thay đổi trình tự các bước.