Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 3 2023 lúc 14:11

Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả về hạt dẻ, rừng dẻ quê hương:

- Trên khắp đất nước ta, không đâu có giống mác lịch ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh.

- Cái đó thì ...vưỡn.

- Cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.

- Hạt dẻ rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 3 2023 lúc 12:54

Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm và cảm xúc của nhà thơ là: 

+ Ăn miếng cốm cho ra miếng cốm, người ta cũng cần phải tỏ ra một chút gì thanh lịch cao quý; phải biết tiếc từng hạt rơi, hạt vãi, và nhất là phải ăn từng chút một, lấy ngón tay nhón lấy từng chút một, chứ không được phũ phàng. 

+ vừa nhai nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng.

+  Dịu dàng biết chừng nào! Mà cảm khái nhường bao!

=> Tình cảm nâng niu, trân trọng từng hạt cốm ngọt bùi mỗi khi được thưởng thức.

 

 
Bình luận (0)
Midoriya Izuku
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 22:24

Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được bộc lộ trực tiếp qua từ ngữ "Lòng rượi buồn", "Chập chờn sống lại","nhớ","chửa xoá mờ"

Tình cảm, cảm xúc của tác giả: tiếc nuối và xen chút hoài niệm. Tác giả khao khát được một lần về quá khứ thời niên thiếu của mình để được ở bên mẹ lâu hơn. Dần dần ước mong ấy trở thành tiếc nuối khôn nguôi vì không thể thực hiện được

Bình luận (0)
Di Thiên
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 11 2016 lúc 5:35

Cụm từ"Tiếng gà trưa" đã gợi nhớ kỉ niệm làm anh chiến sĩ,xúc động:lén xem trộm gà đẻ để rồi bị mắng,nhưng bà cũng vì lo cho đứa cháy"cưng" của bà thôi!Lúc đó anh chiến sĩ cứ ngỡ như là thật nên vội vã lấy gương soi,vừa lo lắng,vừa sợ sệt.Ôi những kỉ niệm ấy sao mà thân thương sao mà ngây thơ đến thế!
Trong Cuộc sống hằng ngày đã có những kỉ niệm vui để lại trong ta nhưng với anh chiến sĩ ,ngoài kỉ niệm trên,anh làm sao có thể quên được sự thương yêu ,đùm bọc của bà.Chính bàn tay thô và nhăn nheo ấy đã lom khom soi từng quả trứng hồng.Thương nhất là những lúc trời đầy sương muối,Lạnh lẽo bà mong cho đàn gà thật khỏe mạnh để cuối năm bán gà có thể sắm quần áo mới cho cháu vui xuân.Nghĩ lại anh chiến sĩ thấy thương bà quá !

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 18:27

Tham khảo!

Mượn hình ảnh cảnh sắc thiên nhiên cùng con người tại mảnh đất Chiêm Hóa khi mùa xuân về, bài thơ đã thể hiện được tình cảm sâu sắc, da diết, đầy gắn bó cùng với tình yêu thương của nhà thơ đối với quê hương, nguồn cội của mình.

 
Bình luận (0)
Midoriya Izuku
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 8 2023 lúc 13:25

Tín hiệu gợi cảm xúc của nhân vật trữ tình là: "nắng mới"hắt bên song, gà trưa gáy"não nùng 

Qua đó ta thấy được cảm xúc nhung nhớ tiệc nuối của tác giả khi nhớ về một thời đã qua. Giờ đây nhân vật trữ tình đang sống trong những giây phút hồi tưởng quá khứ 

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:30

Những khát khao hạnh phúc chân thành, nồng ấm. Cùng với đó là nỗi băn khoăn của nhân vật trữ tình về tình yêu, gửi thầm cái nguyện ước nhắn nhủ của bản thân mình.

=> Hồ Xuân Hương là một người mạnh mẽ, có tiếng nói riêng đại diện cho những người phụ nữ.

Bình luận (0)
Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
7 tháng 2 2021 lúc 10:24

chúng ta thấy rằng thơ của Xuân Quỳnh thường khai thác cảm xúc từ những điều bình dị, những kỉ niệm của chính mình để góp phần nào trong thơ của ông vào tình cảm chung của thơ hiện đâị . Thơ của ông thường khai thác bằng tình yêu từ những thứ bé nhát đến những thứ to lớn nhất trong bài văn tiếng gà trưa " yêu quả trứng hồng=> yêu bà=>yêu xóm làng=>yêu tổ quốc . từ những cảm xúc bình dị Xuân Quỳnh đã khai thác lên một bài thơ hay có ý nghĩa.

Bình luận (0)
Phương Tử Yêu
Xem chi tiết
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:15

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

Bình luận (0)
Nya arigatou~
27 tháng 10 2016 lúc 20:20

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời
Bình luận (0)