Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
~Alpaca~
Xem chi tiết
🧡___Bé Khủng Long ___🍀
10 tháng 2 2021 lúc 19:03

Bạn cho mình hỏi chỗ :2√2 là j ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2021 lúc 19:27

a) Ta có: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\)

\(2^2+2^2=4+4=8\)

Do đó: \(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2+2^2\)(=8)

hay \(2\sqrt{2}\)cm; 2cm; 2cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông 

b) Ta có: \(17^2=289\)

\(8^2+15^2=64+225=289\)

Do đó: \(17^2=8^2+15^2\)(=289)

hay 17cm; 8cm và 15cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

c) Ta có: \(25^2=625\)

\(7^2+24^2=49+576=625\)

Do đó: \(25^2=7^2+24^2\)(=625)

hay 25cm; 7cm và 24cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

d) Ta có: \(10^2=100\)

\(6^2+8^2=36+64=100\)

Do đó: \(10^2=6^2+8^2\)(=100)

hay 10cm; 6cm và 8cm là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

e) Ta có: \(11^2=121\)

\(6^2+9^2=36+81=117\)

Do đó: \(11^2\ne6^2+9^2\)(\(121\ne117\))

hay 11cm; 6cm và 9cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

f) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}\)

\(1^2+1^2=1+1=2=\dfrac{8}{4}\)

Do đó: \(\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\ne1^2+1^2\left(\dfrac{9}{4}\ne\dfrac{8}{4}\right)\)

hay \(\dfrac{3}{2}cm\); 1cm và 1cm không là số đo ba cạnh của một tam giác vuông

Dấu tên
Xem chi tiết
Lily Nguyễn
2 tháng 12 2021 lúc 15:05

Giải: 

Hình thang CDHG có: CE = GE , DF = HF ( gt )

=> EF là đường TB của hình thang.

=> EF =  \(\dfrac{CD+GH}{2}\) = \(\dfrac{12+16}{2}\) = 14 cm ( hay y = 14 cm )

Hình thang ABFE có: AC = CE, BD = DF ( gt )

=> CD là đường TB của hình thang trên. 

=> CD = \(\dfrac{AB+EF}{2}\)

mà CD = 12 cm, EF = 14 cm ( cmt )

=> AB = 12.2 - 14 = 10 cm ( hay x = 10 cm )

Vậy x = 10 cm, y = 14 cm

 

Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 15:40

loading...  loading...  loading...  

Nguyễn Hữu Tuyết Hạnh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
14 tháng 2 2020 lúc 17:20

A B C E F K

a) Ta có :

\(\frac{AE}{AB}=\frac{1,5}{6}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{AF}{AC}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow EF//BC\)(Theo định lí Ta-lét đảo)

b)Áp dụng định lí Pythagoras vào △ABC vuông tại A :

         BC2 = AB2 + AC2

\(\Rightarrow\)BC2 = 62 + 82

\(\Rightarrow\)BC2 = 100

\(\Rightarrow\)BC   = 10 cm

Xét △ABC có : MN // BC

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}=\frac{EF}{BC}\)(Hệ quả định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow EF=\frac{1}{4}BC=\frac{1}{4}\cdot10=2,5\left(cm\right)\)

c) Xét △KBC có EF // BC

\(\Rightarrow\frac{KB}{KF}=\frac{KC}{KE}\)(Theo định lí Ta-lét)

\(\Rightarrow KE.KB=KF.KC\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn gia huy
Xem chi tiết
Maru
3 tháng 11 2021 lúc 9:19

a) Áp dụng định lý Ta-let vào \(\Delta\)ABC, ta có:

\(\frac{AE}{BE}=\frac{AF}{FC}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{x}{4}\)

\(\rightarrow x=8\)

Gọi AD là a, ta có:

\(\frac{AF}{FC}=\frac{AD}{DC}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{a}{6}\)

\(\rightarrow a=12\)

Vậy:

\(\frac{AE}{BE}=\frac{AD}{BD}\)

\(\rightarrow\frac{6}{3}=\frac{12}{y}\)

\(\rightarrow y=6\)

Áp dụng hệ quả TaLet vào \(\Delta\)ABC, ta có:

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AE}{BE}\)

\(\rightarrow\frac{z}{12}=\frac{6}{3}\)

\(\rightarrow z=24\)

Khách vãng lai đã xóa
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Phạm Cường
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
21 tháng 5 2020 lúc 20:26

a) Xét tam giác ADE và tam giác ABC có:

\(\widehat{A}\): góc chung

\(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}\left(\frac{2}{6}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\right)\)

=>\(\Delta ADE\) đồng dạng với \(\Delta ABC\) (c-g-c)

b)Xét tam giác ABC có EF//AB

=> \(\Delta CEF\) đồng dạng với \(\Delta CAB\)

Ta có : EC=CA-AE=9-3=6

=>\(\frac{CE}{CA}=\frac{CF}{CB}=\frac{EF}{AB}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

Vì ​\(\Delta ADE\) đồng dạng với \(\Delta ABC\)

=>\(\frac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\) (1)

\(\Delta CEF\) đồng dạng với \(\Delta CAB\)

=>\(\frac{S_{EFC}}{S_{ABC}}=\frac{EC}{AC}=\frac{2}{3}\) (2)

Từ (1) và (2) =>\(\frac{S_{ADE}}{S_{EFC}}=\frac{1}{2}\)

Trang Đoàn
Xem chi tiết
nguyễn hà my
15 tháng 12 2017 lúc 18:14

46;08.90