Những câu hỏi liên quan
MARTETAK NGUYEN
Xem chi tiết
Mac Willer
4 tháng 5 2021 lúc 14:10

công dụng: Để làm màu

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Tốngg Khắcc Nguyênn
11 tháng 3 2023 lúc 5:47

Một số điểm lưu ý khi trình bày bài nói: Kể lại một truyện ngụ ngôn (có sử dụng cách nói thú vị, dí dỏm, hài hước):

- Bài trình bày cần rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ các phần

- Mở đầu có thể lấy một hình ảnh, câu châm ngôn… gây ấn tượng đầu tiên với người đọc

- Đọc diễn cảm, cảm xúc theo nhận vật trong truyện

- Ngôn ngữ sử dụng đơn giản, dễ hiểu

- Chú ý lắng nghe nhận xét của người nghe và ứng dụng vào bài của mình nếu nhận xét hợp lí.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:41

Đoạn văn tham khảo:

Sau khi đọc xong văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ, tôi đã tưởng ra một thế giới diệu kì ở tâm Trái Đất. Ở thế giới đó có tất cả các loài động vật từ xa xưa, từ cổ tích cho đến nay. Đó là những con khủng long, là người cá, chuồn chuồn,... Tôi ước gì mình cũng có thể biết cách để có được "bước nhảy không gian". Khi đó tôi có thể đi bất cứ đâu mà mình muốn.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:47

- Những đặc điểm cần chú ý của thể loại thơ Đường luật

Khái niệm

Thường được viết bằng hai thể thất ngôn (mỗi câu bảy chữ) và ngũ ngôn (mỗi câu năm chữ). Có hai dạng thơ phổ biến: bát cú (mỗi bài tám câu) và tứ tuyệt (mỗi bài bốn câu).

Bố cục

- Bát cú gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết, mỗi phần có hai câu (gọi là liên).

- Tứ tuyệt được xem như ngắt ra từ một bài bát cú, có bố cục bốn phần (mỗi phần một câu): khởi, thừa, chuyển, hợp

Niêm

Có nghĩa đen là dính, vì làm cho hai câu thơ thuộc hai liên kết dính với nhau theo nguyên tắc

Vần

Thơ Đường luật ít dùng vần trắc. Bài thất ngôn bát cú thường chỉ gieo vần bằng ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8; còn bài thất ngôn tứ tuyệt ở cuối các câu 1, 2, 4.

Nhịp

Thường ngắt nhịp chẵn trước, lẻ sau, nhịp 4/3 (với thơ thất ngôn) hoặc 2/3 (với thơ ngũ ngôn)

Đối

Ở phần thực và luận, các chữ ở các câu thơ phải đối nhau về âm, về từ loại và về nghĩa

 

- Một số thủ pháp nghệ thuật trào phúng được sử dụng trong các bài thơ Đường luật ở Bài 7:

Văn bản

Thủ pháp nghệ thuật trào phúng

Mời trầu

Cái tôi khao khát sống mãnh liệt đó cũng là lí do bà thể hiện sự trào phúng của mình trong bài thơ. Với bà, thơ trào phúng, trước hết là sự giải tỏa nỗi lòng, sau đó còn là một thứ vũ khí để đấu tranh với các thói hư tật xấu, là tấm khiên để bảo vệ những người phụ nữ khác trong xã hội

Vịnh khoa thi Hương

Không có gì hứa hẹn sự trang nghiêm cần có của những kì thi như thế này. Hai câu đề thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm kín đáo và cũng bộc lộ một nỗi buồn sâu lắng trong tâm hồn tác giả.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:41

- Một câu có dấu chấm lửng trong văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ với công dụng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước: "Chẳng qua chỉ là cái... ổ voi thôi mà!".

Nguyễn Hải Yến
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 19:51

Tham khảo

Khi sử dụng phép lập luận chứng minh, học sinh không nên chỉ đưa mỗi lý lẽ hay dẫn chứng mà phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý lẽ và dẫn chứng để bài viết có sức thuyết phục và có lý lẽ sắc bén. Thông thường, cứ đưa ra một lý lẽ cần phải có ít nhất một dẫn chứng để làm sáng tỏ lý lẽ đó. 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 21:40

Công dụng của dấu chấm lửng trong các trường hợp:

a. Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.

b. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ có sắc thái hài hước: từ việc phân tích hết sức khoa học để đi đến một kết luận không về khoa học mà về tính mạng của những người đang nói.

c. - Dấu chấm lửng (1) phối hợp với dấu phẩy ngầm cho biết nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

- Dấu chấm lửng (2) thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng.

Thiên Thảo
Xem chi tiết
KO tên
1 tháng 3 2021 lúc 20:22

Không chạm vào cánh quạt khi quạt đang chạy, làm như vậy có thể dẫn đến chấn thương. Luôn luôn gắn lồng bảo vệ cánh quạt để tránh trường hợp khi có bất kỳ một người có thể chạm vào cánh quạt. Không nên sử dụng quạt khi lồng bảo vệ cánh quạt đã bị tháo rời khỏi quạt điện

✟şin❖
1 tháng 3 2021 lúc 20:22

Khi sử dụng quạt điện cần chú ý:

Không chạm vào cánh quạt khi quạt đang chạy, làm như vậy có thể dẫn đến chấn thương. Luôn luôn gắn lồng bảo vệ cánh quạt để tránh trường hợp khi có bất kỳ một người có thể chạm vào cánh quạt. Không nên sử dụng quạt khi lồng bảo vệ cánh quạt đã bị tháo rời khỏi quạt điện

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
1 tháng 3 2021 lúc 20:23

Những chú ý khi dùng quạt điện:

-Không chạm vào cánh quạt khi quạt đang chạy, làm như vậy có thể dẫn đến chấn thương.-Luôn luôn gắn lồng bảo vệ cánh quạt để tránh trường hợp khi có bất kỳ một người có thể chạm vào cánh quạt.

-Không nên sử dụng quạt khi lồng bảo vệ cánh quạt đã bị tháo rời khỏi quạt điện.-Hãy chắc chắn rằng điện đã tắt trước khi thực hiện bất kỳ một hành động chạm các bộ phận và thiết bị của quạt điện như: kiểm tra hoặc thay thế các bộ phận, …

-Không để dây điện của quạt quá căng hoặc kéo dây điện với lực quá mức. Chấn thương đôi khi có thể xảy ra nếu quạt treo có thể bị rơi rơi.-Không để quạt điện phải chịu sốc như rơi xuống, đổ, dập, … nếu xảy ra các hiện tượng đó sẽ dẫn tới làm ảnh hưởng về cơ chế hoạt động của quạt điện.-Không được sử dụng quạt điện trong trường hợp nhiệt độ và điện áp cao hơn mức quy định. Hậu quả là sự gia tăng nhiệt độ cuộn dây hoặc cánh biến dạng, đôi khi có thể gây bỏng hoặc chấn thương nhỏ khác.-Không chạm vào phần động cơ trong quá trình hoạt động để dừng quạt ngay lập tức.-Không sử dụng quạt điện ở nơi có khí gây cháy nổ. Chấn thương nhỏ đôi khi có thể xảy ra do vụ nổ.-Không tìm cách tháo rời, sửa chữa, hoặc sửa đổi quạt điện nếu không có hiểu biết về quạt điện và thiết bị điện. Thiệt hại tài sản hoặc thương tích nhỏ đôi khi có thể xảy ra do điện giật, hỏa hoạn, …

-Không đi chung dây điện của quạt với những thiết bị điện khác...

Lã Tùng Lâm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2023 lúc 11:46

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu quê hương em và dẫn vào con sông quê em.

Mẫu: Không ai có thể sống vô ơn mà quên đi nguồn cội, gốc gác của chính mình; em cũng thế và hôm nay em xin phép viết về con sông quê hương em. (Câu sử dụng dấu chấm phẩy)

Thân đoạn:

- Miêu tả:

+ Dòng sông uốn lượn trải dài khắp làng.

-> Sáng: dậy sớm phơi mình đón ánh nắng dịu nhẹ.

-> Trưa: Gợn nước lóng lánh nhờ những tia nắng chói chang.

-> Chiều: êm ả lẳng lặng quan sát mọi người về nhà.

-> Tối: say sưa ngủ hòa mình vào thiên nhiên, cây cối xung quanh.

- Sự gắn bó của con sông với quê em:

+ Dòng sông gần gũi với những người câu cá, các chị nội trợ giặt quần áo và những đứa trẻ trong làng tắm sông.

+ Như mảnh hồn làng, không ai là không yêu thương con sông.

- Tình cảm của em:

+ Dòng sông ấy lớn lên cùng với em bao kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

+ Em vô cùng thích vẻ đẹp của con sông này.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại lần nữa sự đẹp đẽ của con sông.

....
Xem chi tiết
KO tên
1 tháng 3 2021 lúc 20:31

-Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức .

-Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.

-Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ , khô ráo , thoáng gió và ít bụi.

-Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng , trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không

︵✰Ah
1 tháng 3 2021 lúc 20:32

-Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức .

-Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.

-Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ , khô ráo , thoáng gió và ít bụi.

-Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng , trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không

Khi sử dụng động cơ điện 1 pha cần chú ý:

-Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức .

-Không để máy biến áp làm việc quá công suất định mức.

-Đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ , khô ráo , thoáng gió và ít bụi.

-Máy mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng , trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ hay không

Chúc bạn học tốt!