Câu 1: Phòng, chống bạo lực học đường được quy định trong pháp luật
tài liệu: Bộ luật hình sự 2015
Câu 2: Khoản 1 Điều 168 Bộ Luật Hình sự năm 2015 – Sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định “ Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm.”.
a/ Hãy chỉ ra đặc trưng cơ bản của pháp luật được đề cập trong thông tin trên.
b/ Xét về mặt cấu trúc của hệ thống pháp luật, Điều 168 của Bộ Luật Hình sự được gọi là gì?. Hãy chỉ ra các bộ phận cơ bản cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam
Câu 3: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng để xác định cách thức tổ chức, thể chế chính trị, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền công dân, quyền con người”. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số quyền con người, quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực dân sự theo Hiến pháp 2013 mà em có thể vận dụng hoặc tham gia?
Câu 4: Điều 59 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 quy định “Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực hiện quy định về bảo vệ môi trường và giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; phân loại, chuyển rác thải vào từng loại thùng chứa rác công cộng hoặc đúng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây mất vệ sinh nơi công cộng.”
a/ Hãy chỉ ra đặc trưng cơ bản của pháp luật được đề cập trong thông tin trên.
b/ Xét về mặt cấu trúc của hệ thống pháp luật, Điều 59 Luật bảo vệ môi trường năm 2020 được gọi là gì?. Hãy chỉ ra các bộ phận cơ bản cấu thành hệ thống pháp luật Việt Nam
Nội dung: Tìm hiểu về phòng chống bạo lực học đường ( Yêu cầu nêu được các nội dung sau: 1. Thực trạng. 2. Nguyên nhân. 3. hậu quả. 4.Đề suất một số biện pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường ở HS
Điều 373 Bộ luật hình sự năm 2015 quy định, người nào trong hoạt động tố tụng, thi hành án hoặc thi hành các biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng... mà dùng nhục hình hoặc đối xử tàn bạo, hạ nhục nhân phẩm của người khác dưới bất kì hình thức nào thì bị phạt tù từ
A.06 tháng đến 03 năm
B.06 tháng đến 02 năm
C.Từ 01 năm đến 03 năm
D.Từ 06 tháng đến 01 năm
Câu 2: Thế nào là HIV/AIDS? Để phòng chống nhiễm HIV/AIDS, pháp luật nước ta quy định như thế nào? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS
Câu 3: Nêu các quy định của nhà nước để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Câu 4: Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền gì? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
Câu 5: Tài sản nhà nước bao gồm những gì? Thế nào là lợi ích công cộng? Công dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
II.Bài tập tình huống
Câu 1: Bạn Nam lớp 8A có mẹ bị nhiễm HIV. Một lần Nam bị ốm, cả lớp rủ nhau đến thăm bạn nhưng Phong - bạn cùng lớp nói: “Tớ không đi đâu, mẹ bạn ấy bị HIV nhỡ bị lây thì chết, tớ sợ lắm”.
a. Em có đồng tình với Phong không? Vì sao?
b. Nếu là bạn học cùng lớp với Phong thì trong trường hợp đó, em sẽ làm gì?
Câu 2: Hoàng đã trót dùng tiền học phí mẹ cho để chơi điện tử. Hoàng lo lắng không biết làm thế nào thì bà hàng nước ở nhà gần dụ dỗ Hoàng mang một túi nhỏ đựng hê- rô-in đi giao cho một người hộ bà, bà sẽ cho tiền đóng học phí và không nói gì với mẹ Hoàng. Hoàng tự nhủ: “chỉ làm duy nhất một lần nay thôi còn hơn bị mẹ mắng”.
Câu hỏi:
a. Nhận xét hành vi của Hoàng?
b. Nếu em là bạn của Hoàng, khi biết sự việc trên em sẽ làm gì?
c. Qua tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 3: Ông Tám được giao phụ trách máy photocopy của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài photo để tăng thu nhập.
a. Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao?
b. Người quản lí tài sản Nhà nước có trách nhiệm và nghĩa vụ gì đối với tài sản được giao?
Câu 4: Một buổi chiều mùa hè, sau giờ tan ca đã xảy ra vụ cháy xưởng sản xuất của Công ty may X. Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy được huy động đến ngay, nhưng do vào giờ cuối ngày làm việc, đường phố đông người nên họ đến chậm, không kịp dập tắt đám cháy. Sau vụ cháy này, người ta đã tìm được nguyên nhân cháy là do có một công nhân đã vứt điếu thuốc hút dở xuống sàn nhà, sau đó mọi người ra về và thuốc lá bén lửa, gây cháy.
Câu hỏi: Em rút ra kinh nghiệm gì để có thể phòng cháy qua trường hợp nêu trên?
Câu 5: Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Câu hỏi: Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không ? Vì sao?
câu 1: em hãy nêu tình hình bạo lực hc đường hiện nay?
câu 2: nguyên nhân chính dẫn đến bạo lực hc đường?
câu 3: bản thân em nên làm gì để phòng chống bạo lực hc đường trong trường hc?
câu 4: nếu em bt or chứng kiến các bn có biểu hiện or vc lm bạo lực hc đường, em sẽ lm j?
giải cho mình câu 1 trc nha mình cần gấp
Câu 1 :Trong những năm gần đây nạn Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh.
Câu 2 . Nguyên nhân dễ nhận thấy chính là do tự bản thân các em có suy nghĩ về cái tôi quá lớn, lúc nào cũng muốn thể hiện mình. Thêm vào đó mới là sự thiếu giáo dục từ gia đình, bố mẹ bỏ bê, vô trách nhiệm, hoặc chiều chuộng quá đáng. Tiếp theo là từ phía nhà trường, kỉ luật quá lỏng lẻo, không có hình thức xử phạt nghiêm khiến học sinh coi thường.
Câu 3 . Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế được, biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.Với học sinh cá biệt, cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường - xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách.
trong buổi hoạt động ngoại khóa về phòng chống bạo lực học đường có ý kiến cho rằng bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực em có đồng ý hay không Vì sao sao
Trong một buổi hoạt động ngoại khoá về phòng, chống bạo lực học đường, có ý kiến cho rằng, bạo lực học đường chỉ gây tổn hại tới người bị bạo lực.
Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Em không đồng ý với ý khiến này, vì bạo lực học đường không chỉ gây tới người bị hại mà còn gây ảnh hưởng rất lớn đối với những người xung quanh khi chứng kiến vụ bạo lực học đường. Những người chứng kiến cũng giống với những người bị đem là bạo lực là đều bị rối loạn tinh thần, không ổn định về sức khỏe, cũng sẽ nghĩ đến việc tử tự chỉ vì quá ám ảnh.Người chứng kiến sẽ nghĩ rằng " hôm nay là họ, lần sau có thể là mình sẽ bị cả một tập thể bạo lực ". Nên điều này rất quan trọng, cần bác bỏ ý kiến trên, vì ý kiến đó không đúng.
$\textit{#Hàn Băng Tâm}$
em không đồng ý
vì bạo lực học đường gây thương sát với người gây bạo lực và người bị bạo lực.người gây ra bạo lực học đường có thể bỉ tổn thương,thể chất, tinh thần, bị lệch lạc nhân cách.
còn bị kỉ luật .
theo em, điều đó là ko đúng vì , bạo lực học đường thì người chịu bạo lực sẽ bị tổn thương về thể chất và tinh thần ; còn người gây ra bạo lực sẽ bị nhà trường và bố mẹ kỉ luật gây ra tổn thương về tinh thần
- lúc đánh người khác mik ko thể cảm nhận đc người khác ra sao lúc bình tĩnh lại mình lạu thấy sợ vì vừa làm 1 chuyện sai trái và sợ bị đuổi học nên đẫ tổn thươg về tinh thần
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định ntn? Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình và hậu quả của những việc đó)
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.
Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
Hành vi | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật |
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà | ||||
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá | ||||
c) Trộm cắp tài sản của công dân | ||||
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường | ||||
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra | ||||
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp | ||||
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe |
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).