sức bền là gì?
bạn Đức Kiên và Phi Nguyen Song giúp mình với!
Tư vấn cách rèn luyện sức khỏe, độ bền, tính kiên trì và sự chăm chỉ cho các bạn.
Tham khảo:
1. Tập thể dục
Khi bạn cảm thấy mệt mỏi hay uể oải, tập thể dục có thể là điều cuối cùng mà bạn nghĩ tới. Nhưng bạn không biết rằng tập thể dục giúp tăng cường sự chịu đựng của cơ thể bạn. Một nghiên cứu đã được tiến hành trên những người thường trải qua mệt mỏi do công việc: sau 6 tuần can thiệp bằng tập thể dục thì thấy hiệu quả công việc tốt hơn, giấc ngủ và khả năng nhận thức được cải thiện.
2. Tập Yoga và thiền
Yoga và thiền có thể làm tăng đáng kể sức bền và khả năng xử lý căng thẳng của bạn. Chúng giúp cải thiện mức độ chịu đựng căng thẳng và tăng cảm giác hạnh phúc. Người tập yoga cũng có sức bền cao hơn và ít mệt mỏi hơn.
3. Âm nhạc
Nghe nhạc trong khi tập thể dục có thể làm tăng hiệu quả làm việc của tim. Khi người tập thể dục nghe các bản nhạc họ yêu thích trong lúc tập thì họ cảm thấy mình cần nỗ lực ít hơn và nhịp tim cũng chậm hơn.
- Sức khoẻ : ăn uống điều độ, sinh hoạt đúng giờ giấc, chăm tập thể dục
- Độ bền : kiên trì, nổ lực, không bỏ cuộc
- Chăm chỉ : không từ bỏ, không bỏ cuộc
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là sức chịu đựng. Bền bỉ là gắn bó với công việc, không phải tính theo tuần, tháng, mà là năm. Bền bỉ là làm việc chăm chỉ để biến tương lai trở thành sự thật. Bền bỉ là sống một cuộc đời giống như một cuộc chạy marathon, chứ không phải là chạy nước rút.
....Điều mà tôi chắc chắn là tài năng không giúp bạn thành người bền bỉ. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy rất rõ rằng có nhiều cá nhân tài năng không đủ kiên trì thực hiện những cam kết của mình. Thực tế, theo dữ liệu của chúng tôi, tính bền bỉ thường không liên quan hoặc thậm chí trái ngược với mức độ tài năng”.
(Trích bài thuyết trình Chìa khóa của thành công- Angela Lee Duckworth)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích.
Câu 1: nghị luận
Câu 2:
- Biện pháp tu từ: điệp ngữ "bền bỉ là ..."
- Tác dụng:
+ Tạo sự liên kết chặt chẽ; nhịp điệu thiết tha, thúc giục
+ Nhấn mạnh vai trò của sự bền bỉ
+ Khuyên mỗi chứng ta cần phải biết kiên trì, nhẫn nại, ...
Câu 3: ý nghĩa của sự bền bì
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Sự bền bỉ là niềm đam mê, là tính kiên trì với những mục tiêu dài hạn. Bền bỉ là sức chịu đựng. Bền bỉ là gắn bó với công việc, không phải tính theo tuần, tháng, mà là năm. Bền bỉ là làm việc chăm chỉ để biến tương lai trở thành sự thật. Bền bỉ là sống một cuộc đời giống như một cuộc chạy marathon, chứ không phải là chạy nước rút.
....Điều mà tôi chắc chắn là tài năng không giúp bạn thành người bền bỉ. Dữ liệu của chúng tôi cho thấy rất rõ rằng có nhiều cá nhân tài năng không đủ kiên trì thực hiện những cam kết của mình. Thực tế, theo dữ liệu của chúng tôi, tính bền bỉ thường không liên quan hoặc thậm chí trái ngược với mức độ tài năng”.
(Trích bài thuyết trình Chìa khóa của thành công- Angela Lee Duckworth)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: Gọi tên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích.
Chia sẻ kết quả rèn luyện sức khỏe, độ bền, tính kiên trì và sự chăm chỉ của em.
Học sinh dựa trên kết quả thực tế và trải nghiệm bản thân, chia sẻ lại.
đã thành công giữ được độ cận ở mức thấp nhất
các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to ,cây cơm nguội thật khiêm nhường.Nhưng hơn nhiều loại cây khác , nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng . Nó là loài cây kiên nhẫn
kb với mình nha mình hết lượt kb rùi
và đừng quên k đấy nha
Câu ca dao “Của phi nghĩa có giàu đâu/ Ở cho ngay thẳng giàu sau mới bền” nói đến điều gì?
(0.5 Điểm)
A. Tiết kiệm
B. Yêu thương con người
C. Tôn trọng sự thật
D. Siêng năng, kiên trì
- Nêu các biểu hiện của sức khỏe, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ khi thực hiện những công việc cụ thể.
- Trình bày những biện pháp rèn luyện sức khỏe, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc.
Gợi ý:
- Thực hiện những biện pháp đã đề xuất và chia sẻ kết quả đạt được.
Tham khảo
Công việc của nhân viên y tế
Sức khỏe: Làm được ca ngày, ca đêm, chịu được áp lực về thể chất, tinh thần.
Độ bền: Làm được nhiều giờ trong bệnh viện.
Tính kiên trì: theo dõi, chăm sóc bệnh nhân.
Sự chăm chỉ: Tận tụy với công việc, tìm tòi, học hỏi thêm nhiều kiến thức.
Các câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
"Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.
Để giữ gìn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử – văn hoá ở Kiên Giang, chúng ta cần phải làm gì?
Các bạn ơi giúp mình với!!! Mình cần làm gấp!
Để bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa ở Kiên Giang, có một số hành động quan trọng cần thực hiện:
1. Bảo tồn và bảo vệ di sản: Cần tạo ra các chương trình bảo tồn và bảo vệ di sản vật thể và phi vật thể như công trình kiến trúc, danh thắng, di tích lịch sử. Việc duy trì và bảo quản các di tích này từ sự hư hỏng và mất mát là cực kỳ quan trọng.
2. Nghiên cứu và ghi chép lịch sử: Việc nghiên cứu và ghi chép lại lịch sử, câu chuyện liên quan đến các di tích này giúp tăng cường kiến thức và nhận thức của người dân địa phương và du khách về giá trị văn hóa, lịch sử của khu vực.
3. Giáo dục và tạo nhận thức: Cần tổ chức các hoạt động giáo dục, tạo ra chương trình học tập, tham quan để tăng cường nhận thức về giá trị của các di tích lịch sử - văn hoá này đối với cộng đồng địa phương và du khách.
4. Hợp tác cộng đồng: Sự tham gia của cộng đồng địa phương rất quan trọng. Cần khuyến khích sự tham gia, tự quản và tự chủ của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát triển các di tích lịch sử - văn hóa.
5. Quản lý và bảo quản hiệu quả: Cần thiết lập các cơ quan quản lý, tổ chức có trách nhiệm chặt chẽ trong việc quản lý, bảo quản các di tích lịch sử - văn hoá, đồng thời phối hợp với các tổ chức và nhóm người có quan tâm để thực hiện các biện pháp bảo tồn.
6. Phát triển du lịch bền vững: Khai thác di tích lịch sử - văn hóa không chỉ giúp tạo nguồn thu nhập cho địa phương mà còn góp phần vào việc bảo tồn và phát huy giá trị của chúng, tuy nhiên cần phải đảm bảo tính bền vững và tôn trọng đối với di sản này.
Việc kết hợp giữa bảo tồn, phát triển và giáo dục sẽ góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và tôn vinh di tích lịch sử - văn hoá ở Kiên Giang.