kể tên 2 loại cây có khả năng hô hấp khi nhiệt độ xuống dưới 220C
Loài nào dưới đây vừa có khả năng hô hấp qua da, vừa có khả năng hô hấp bằng phổi? *
Cá chép
Ếch đồng
Chim bồ câu
Chó
ai guips em với ạ
Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.
Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?
(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.
(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).
(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.
(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (2), (3) và (4)
D. (1) , (3) và (4)
1 trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của loại tế bào đó
2 kể tên 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp và 1 số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
3 kể tên 1 số bệnh tìm mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn . Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tuần hoàn khoẻ
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 3:
Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...
Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức
+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.
Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch
+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.
Bài 2: Một trái dừa đang rơi từ trên cây xuống. Hãy:
a/ Kể tên các dạng năng lượng mà trái cây có khi nó rơi xuống.................................................
.............................................................................................................................................................
b/ Phân tích quá trình chuyển hóa năng lượng khi trái dừa rơi xuống......................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 3: Tại sao trên mặt lốp xe lại có các khía rãnh? Đi xe mà lốp có các khía rãnh đã bị mòn thì có an toàn không? Tại sao?
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 4: Tính trọng lượng của vật có khối lượng lần lượt là 2kg, 500g.
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 5: Khi kéo vật khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần một lực ít nhất là bao nhiêu?
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 6: Hình bên cho thấy hình ảnh Trái Đất khi ta nhìn từ cực Bắc, chiều quay Trái Đất và hướng ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới. Em hãy xác định các vị trí tương ứng với các thời điểm trong ngày (Bình minh(A), hoàng hôn(B), giữa trưa(C), ban đêm(D)).
Bài 7: Vì sao các vận động viên đua xe thường cúi khom thân người gần như song song với mặt đường?
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 8: Dùng lực 450N để đẩy một thùng hàng 10kg di chuyển trên mặt sàn nằm ngang.
a/ Kể trên các lực tác dụng lên thùng hàng.
.............................................................................................................................................................
b/ Hãy biểu diễn các lực đó.
Bài 9: Tại sao cán dao không để nhẵn bóng?
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Bài 10: Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên.
a/ Diễn tả các yếu tố các lực ở hình trên
b/ Tính lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
wed này làm 3,4 câu thôi chứ bn chs ko làm mà đòi có ăn à bn
Câu 1 : Nêu tên và công dụng của các loại nhiệt kế?
Câu 2: Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và trên 420C?
Câu 3: Em hày kể tên những nguồn năng lượng mà em biết?
Cau 4: Vì sao ngày nay cần phải tìm các nguồn năng lượng mới để thay thế ?.
Câu 5: Hãy kể một số ví dụ về việc sử dụng vật dụng cũ để làm thành vật dụng mới.
Câu 6:Tại sao khi nuôi cá cảnh người ta thả thêm cành rong vào bể cá?
Câu 7: Em hãy nêu một số cách để bảo quản thực phẩm ở gia đình?
Câu 8: Phân biệt vật sống và vật không sống? cho ví dụ?
Câu 9: Những việc cần làm và không được làm trong phòng thực hành?
Câu 10: Nêu những đặc điểm chất rắn, chất lỏng, chất khí?
Câu 11: Kể một số tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất?
Câu 12: Nêu một số hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí?
Câu 13: Hãy cho biết lương thực- thực phẩm cung cấp các chất thiết yếu cho cơ thể con người?Cho biết vai trò của lương thưc thực phảm đối với con người?
Câu 14: cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học?
Em hãy kể tên một số loại cây có khả năng sinh sản bằng thân bò mà em biết
Thân bò như rau muống, rau lang, bông mười giờ, bông dưa hấu, na ná bông 10 giờ, rau muống biển.....
Ta có thể phân loại động vật, thực vật theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng, với các điều kiện nhiệt độ, với các điều kiện độ ẩm như thế nào? Trong mỗi nhóm phân loại, kể tên 10 loài sinh vật phù hợp
Tên loại khí cây cần hấp thụ để hô hấp?
Sinh sản sinh dưỡng là gì?Kể tên 1 số loại cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng mà you know
THANKS
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá ) của cây mẹ.
Những hình thức sinh sản tự nhiên là :
- Thân bò : Rau má, bèo cái, lục bình,...
- Thân rễ : Gừng, cỏ chỉ, cỏ gấu, cỏ tranh, cỏ mật,...
- Rễ củ : Khoai lang, ...
- Thân củ : Khoai tây,...
- Lá : Lá thuốc bỏng, lá suốt đời, lá cây hoa đá,...
Học Tốt !