So sánh sự giống nhau và khác nhau của các mệnh lệnh "suy nghĩ" ,"phân tích"?
hãy phân tích sự giống và khác nhau giữa câu lệnh điều khiển và câu lệnh rẽ nhánh trong C? Và Trình bày đặc điểm của câu lệnh điều khiển.
3) So sánh sự giống nhau và khác nhau trong các bước tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp đã học và giải thích các đại lượng có trong cú pháp đó. So sánh được sự giống và khác nhau giữa 2 dạng câu lệnh.
Câu 2: Giải thích được các đoạn chương trình có sử dụng cấu trúc lặp For .. to ..do và While .. do để suy ra được kết quả các đại lượng khi vòng lặp kết thúc.
Câu 3: Giải thích được một thuật toán cụ thể. Từ đó viết đoạn chương trình bằng ngôn ngữ lập trình để mô tả các bước của thuật toán.
Câu 4: Biết cú pháp khai báo biến mảng trong chương trình và giải thích được các đại lượng có trong cú pháp đó.
Câu 5: Viết được một chương trình bằng ngôn ngữ lập trình có sử dụng biến mảng để nhập giá trị cho một mảng. Xác định được giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của dãy số.
Mọi người ơi, giải giúp mình bài này với ạ
1. So sánh sự giống và khác nhau của nguyên phân và giảm phân
Tham khảo:
Giống nhau:
- Đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.
- Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau.
- Hoạt động của các bào quan là giống nhau.
- Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.
Khác nhau:
Tk:
1. So sánh sự giống và khác nhau của nguyên phân và giảm phân
A. Giống nhau:
- Đều là quá trình phân bào có thoi: NST phân chia trước, tế bào chất phân chia sau
- Đều trải qua 4 kỳ: đầu, giữa, sau, cuối với diễn biến tương tự nhau về trạng thái NST, sự di chuyển của NST qua mỗi giai đoạn (đặc biệt là nguyên phân và giảm phân 2)
B. Khác nhau:
Tiêu chí so sánh
Nguyên phân
Giảm phân
Loại tế bào diễn ra | Tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh dưỡng | Tế bào sinh dục chín |
Số lần nhân đôi ADN | 1 lần | 2 lần |
Số lần phân bào | 1 lần | 2 lần |
Diễn biến | - Kì giữa: NST kép tồn tại thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Kì sau: Từ NST kép tách thành 2 NST đơn và mỗi NST đơn tiến về một cực của tế bào - Kì cuối: phân chia tế bào chất, hình thành tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n ở trạng thái đơn | - Kì giữa 1: NST kép tồn tại thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo - Kì sau 1: mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng sẽ tiến về một cực của tế bào (0,5 điểm) - Kì cuối 1: phân chia tế bào chất, hình thành tế bào con mang bộ NST đơn bội n ở trạng thái kép |
Kết quả | Từ một tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con mang bộ NST giống hệt mẹ (2n) | Từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra 4 tế bào con, mỗi tế bào mang bộ NST đơn bội (n) |
Ý nghĩa | Giúp duy trì bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể | Cùng với thụ tinh, giúp duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính |
Tk:
Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phânQuá trình giảm phân và nguyên phân đều có những điểm chung sau:
-Đều là hình thức phân bào.
-Đều có một lần nhân đôi ADN.
-Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
-NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...
-Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.
-Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.
-Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.
Điểm khác nhau giữa nguyên phân và giảm phânBên cạnh những điểm tương đồng, nguyên phân và giảm phân được phân biệt nhau nhờ vào những đặc điểm sau đây:
Nguyên phân | Giảm phân |
Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. | Xảy ra ở tế bào sinh dục chín. |
Có một lần phân bào. | Có hai lần phân bào. |
Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo. | Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo. |
Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo. | Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào. | Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào. |
Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con. | Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con. |
Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên. | Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa. |
Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ. | Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa. |
Ý nghĩa của nguyên phân cho thấy quá trình hình thành và phát triển của các tế bào sinh dưỡng. Nó là kết quả để duy trì bộ nhiễm sắc thể của loài trong hệ sinh thái. | Ý nghĩa của giảm phân cho thấy quá trình tạo tế bào sinh sản, sinh ra biến dị tổ hợp, tạo sự phong phú của loài, thích nghi với môi trường sống và tiến hóa. |
Nguyên phân và giảm phân đều là các quá trình có ý nghĩa với sự sống của sinh vật, sự đa dạng di truyền, chọn lọc tự nhiên, giúp cho các sinh vật có thể thích nghi với môi trường sống có nhiều sự thay đổi.
Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc so sánh được 2 quá trình: Nguyên phân và giảm phân. Qua đó chúng ta có thể thấy điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân khá rõ rệt. Trong kỳ trước giảm phân I, các nhiễm sắc thể sẽ bắt cặp rồi di chuyển về cực. Nhờ vậy mà mỗi tế bào con trong giảm phân sẽ chỉ nhân 1 nhiễm sắc thể của cặp tương đồng. Tương tự như trong nguyên phân thì khi tâm động bắt đầu chia thì mỗi tế bào con chỉ nhận 1 chromatid. Mặc dù hai giai đoạn có sự khác nhau nhưng cơ chế thực hiện khá giống nhau.
Nguyên phân và giảm phân có vai trò quan trọng đối với sự sống, di truyền, sinh sản của sinh vật, nếu có sự bất thường ở các giai đoạn nguyên phân, giảm phân có thể dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc. Nghiên cứu nguyên phân, giảm phân giúp con người hiểu về các cơ chế phân bào, từ đó có thể tăng khả năng thích nghi với môi trường và phần nào loại bỏ những điều bất thường trong các quá trình này.
So sánh sự giống nhau và khác nhau quá trình hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến phương đông và phương tây
Tham khảo!
Nội dung so sánh | Phương Đông | Phương Tây |
Thời gian hình thành | Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm. | Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn. |
Thời kì phát triển | Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm. | Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh. |
Thời kì khủng hoảng | Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. |
Giai cấp cơ bản | Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). | Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). |
Thể chế chính trị |
Quân chủ |
Quân chủ |
So sánh sự giống nhau và khác nhau quá trình hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến phương đông và phương tây
a/ Phương Đông: Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX.
b/ Phương Tây: Từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XV.
---> Ở các nước Phương Đông thì quá trình khủng hoảng suy vong kéo dài hơn.
so sánh sự giống và khác nhau về nguyên nhaan bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất với thứ 2?em có suy nghĩ gì về hậu quả của các cuộc chiến tranh thế giới tới môi trường sống của cn người?
yêu cầu độ chính xác cao nha
So Sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện cổ tích và truyện truyền thuyết về các mặt:Nhân vật,mục đích,nghệ thuật?
Truyền thuyến : kể về các nhân vật va sự kiện liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ . Có yếu tố tưởng tượng kì ảo . thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử .
Cổ tích : kể về cuộc đời của nhân vật thuộc kiểu : nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ , nhân vật thông minh , nhân vậ ngốc nghếch , nhân vật là con vật , cây cối . Có yếu tố hoang đường kì ảo . Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác , cái tốt thắng cái sấu .
Đấy là khác nhau !
Giống nhau :
_ Đều là truyện dân gian
_ Đều có yếu tố kì ảo
_ Đều có sự ra đời thần kì
_ Đều thể hiện tài năng phi thường của các nhân vật
Kb với mình nhé ! chúc mừng hallowwin
Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Sự giống nhau :
Đều là thể loại truyện dân gian
Có yếu tố kì ảo , tưởng tượng
Khác :
Nhân vật | Mục đích | Nghệ thuật |
- Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của nhân vật quen thuộc - Truyền thuyết : Kể về nhân vật sự kiện lịch sử | -Truyện cổ tích thể hiện niềm tin và ước mơ chiến thắng cuối cùng của nhân dân giữa cái thiện và cái ác , sự khát khao đối với sự bất công - Truyền thuyết là thể hiện đánh giá, sự kiện nhân vật và ý kiến của nhân dân | -Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu -Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật ) |
Mình làm có trong kiểm tra rồi :>
TK:
Sự Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Sự Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển - Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng
So sánh điểm giống và khác nhau của quá trình đô thị hóa ở trung và nam mĩ so với bắc mĩ?
Sự Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Sự Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
- Bắc Mĩ: đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển - Nam Mĩ: dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng