Những câu hỏi liên quan
Tuệ Anh
Xem chi tiết
HaNa
3 tháng 6 2023 lúc 13:54

3.2:

Theo vi ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+2\\x_1x_2=m^2+m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x_1+x_2\right)^2=\left(2m+2\right)^2=4m^2+8m+4\\4x_1x_2=4m^2+4m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4m+4=2\left(2m+2\right)=2\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)=4m^2+8m+4-4m^2-4m-4m-4=0\)

Vậy hệ thức liên hệ giữa \(x_1\) và \(x_2\) mà không phụ thuộc vào tham số m là \(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 6 2023 lúc 13:27

2: x1+x2=2m+2; x1x2=m^2+m

(x1+x2)^2-4x1x2

=4m^2+8m+4-4m^2-4m=4m+4

=>(x1+x2)^2-4x1x2-2(x1+x2)=4m+4-4m-4=0 ko phụ thuộc m

Bình luận (1)
Eg anh Tuấn Bo
Xem chi tiết
Dương
4 tháng 11 2018 lúc 20:57

anh sẽ giúp em mak , khỏi cần lo

Bình luận (0)
Eg anh Tuấn Bo
4 tháng 11 2018 lúc 21:00

Dạ vg ạ 

Bình luận (0)
Thu Phạm
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 21:52

5: Để A nguyên thì \(x^2-4+6⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)

Bình luận (0)
Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Bình luận (0)
Linh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trân Ni
Xem chi tiết
Ngan Tran
Xem chi tiết