Những câu hỏi liên quan
Đức Minh Nguyễn
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 7 2019 lúc 15:08

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow2\cdot\frac{x-1}{2x+2}=\frac{2009}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-2}{2x+2}=\frac{2009}{2011}\)

Bạn làm nốt.Nhân chéo là ra

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 7 2019 lúc 15:12

\(\left(x-1\right)f\left(x\right)=\left(x+4\right)\cdot f\left(x+8\right)\)

Với  \(x=1\) ta có:

\(\left(1-1\right)\cdot f\left(1\right)=\left(1+4\right)\cdot f\left(9\right)\)

\(\Rightarrow5\cdot f\left(9\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(9\right)=0\)

Vậy \(x=9\)

Thay \(x=-4\) vào ta được:

\(\left(-4-1\right)\cdot f\left(-4\right)=0\cdot f\left(4\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-4\right)=0\)

Vậy \(x=-4\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có ít nhất 2 nghiệm là 9;-4

Bình luận (0)
Cù Thúy Hiền
Xem chi tiết
Trần Văn Hiệp
8 tháng 3 2017 lúc 21:29

4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)

mà 3^6/9-81=0  => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0

Bình luận (0)
nguyen the thang
Xem chi tiết
nguyenthiluyen
Xem chi tiết
Đỗ Anh Thư
2 tháng 1 2017 lúc 20:49

mình chưa tìm ra câu trả lời xin lỗi

Bình luận (0)
Trần Quốc Đạt
2 tháng 1 2017 lúc 21:12

Anh chỉ giải câu a thôi, câu b anh thấy nó bình thường mà.

Cộng vào mỗi phân số thêm 1 đơn vị được:

\(\frac{x+2013}{2009}+\frac{x+2013}{2010}=\frac{x+2013}{2011}+\frac{x+2013}{2012}\).

Tới đây tự làm tiếp nhá.

Bình luận (0)
duong minh duc
Xem chi tiết
Annie Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2019 lúc 1:51

\(f\left(x\right)+f\left(1-x\right)=\frac{100^x}{100^x+100}+\frac{100^{1-x}}{100^{1-x}+100}\)

Nhân cả tử và mẫu của \(\frac{100^{1-x}}{100^{1-x}+100}\) với \(100^x\) ta được:

\(f\left(x\right)+f\left(1-x\right)=\frac{100^x}{100^x+100}+\frac{100}{100+100^x}=\frac{100^x+100}{100^x+100}=1\)

Vậy: \(S=f\left(\frac{1}{2009}\right)+f\left(\frac{2008}{2009}\right)+f\left(\frac{2}{2009}\right)+f\left(\frac{2007}{2009}\right)+...+f\left(\frac{1004}{2009}\right)+f\left(\frac{1005}{2009}\right)\)

\(S=1+1+1+...+1\) (có \(\frac{2008-1+1}{2}=1004\) số 1)

\(S=1004\)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 22:30

1.

\(f\left(x\right)=\frac{\left(x^2-3x\right)^2-2\left(x^2-3x\right)-8}{x^2-3x}=\frac{\left(x^2-3x-4\right)\left(x^2-3x+2\right)}{x^2-3x}\)

\(f\left(x\right)=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)}{x\left(x-3\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{0;3\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{-1;1;2;4\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -1\\0< x< 1\\2< x< 3\\x>4\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x< 0\\1< x< 2\\3< x< 4\end{matrix}\right.\)

2.

\(f\left(x\right)=\frac{2x-2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}=\frac{-x^2-x-2}{2x\left(x+1\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{-1;0\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow-1< x< 0\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 22:37

3.

\(f\left(x\right)=\frac{x^2-4x+3+\left(x-1\right)\left(3-2x\right)}{3-2x}=\frac{-x^2+x}{3-2x}=\frac{x\left(1-x\right)}{3-2x}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\frac{3}{2}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{0;1\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< x< 1\\x>\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 0\\1< x< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4.

\(f\left(x\right)=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(2-x\right)\left(3x+4\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{\pm\sqrt{3};-\frac{4}{3};2\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\pm1\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-\sqrt{3}< x< -\frac{4}{3}\\-1< x< 1\\\sqrt{3}< x< 2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -\sqrt{3}\\-\frac{4}{3}< x< -1\\1< x< \sqrt{3}\\x>2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 22:50

5.

\(f\left(x\right)=x^4-x^3-x^2+x^3-x^2-x-3x^2+3x+3\)

\(=x^2\left(x^2-x-1\right)+x\left(x^2-x-1\right)-3\left(x^2-x-1\right)\)

\(=\left(x^2+x-3\right)\left(x^2-x-1\right)\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \frac{-1-\sqrt{13}}{2}\\\frac{1-\sqrt{5}}{2}< x< \frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x>\frac{-1+\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{-1-\sqrt{13}}{2}< x< \frac{1-\sqrt{5}}{2}\\\frac{1+\sqrt{5}}{2}< x< \frac{-1+\sqrt{13}}{2}\end{matrix}\right.\)

6.

\(f\left(x\right)=\frac{x^2+4x+15-\left(x-3\right)\left(x-1\right)+\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2+7x+10}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định khi \(x=\pm1\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{-2;-5\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -5\\-2< x< -1\\x>1\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5< x< -2\\-1< x< 1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kenny Hoàng
Xem chi tiết