Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 20:28

loading...  

NgoccHann
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2022 lúc 20:22

\(ac=-m^2-1< 0;\forall m\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m\\x_1x_2=-m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=3\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3\)

\(\Leftrightarrow m^2-2\left(-m^2-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3m^2=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow m=\pm\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

Lê Anh Khoa
21 tháng 4 2022 lúc 20:28

xét delta 

m2 + 4m2 + 4 = 5m2 + 4 > 0 

=> phương trình luôn có 2 nghiệm x1x2

theo Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=m\\x1x2=-m^2-1\end{matrix}\right.\) 

x12 + x22 = 3 

<=> ( x1 +x2 )2 - 2x1x2 = 3 

<=> m2 + 2m2 + 2 = 3 

<=> 3m2 = 1 

=> m2 = \(\dfrac{1}{3}\)

=> m = +- \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)

 

sơn trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 3 2022 lúc 11:32

Phương trình có nghiệm khi:

\(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m^2+m+1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow m\ge0\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=m+1-\sqrt{m}\\x_2=m+1+\sqrt{m}\end{matrix}\right.\)

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Minh Hiếu
12 tháng 3 2023 lúc 20:23

\(-x^2+\left(m+2\right)x+2m=0\)

\(\Delta=\left(m+2\right)^2+8m=\left(m+6\right)^2-32\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt

<=> \(\Delta>0\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2>32\Leftrightarrow m>\sqrt{32}-2\)

Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

Áp dụng hệ thức vi ét

\(\Rightarrow x_1+x_2=m+2\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1+4x_2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=-3x_2-2\)

Bạn xem lại đề chứ k tìm được m luôn á

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 14:41

Δ=(-3)^2-4m^2=9-4m^2

Để phương trình có hai nghiệm thì 9-4m^2>=0

=>-2/3<=m<=2/3

x1^2-3x2+x1x2-m^2-2m-1>6-m^2

=>x1^2-x2(x1+x2)+x1x2>6-m^2+m^2+2m+1=2m+7

=>x1^2-x2^2>2m+7

=>(x1+x2)(x1-x2)>2m+7

=>(x1-x2)*3>2m+7

=>x1-x2>2/3m+7/3

\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=3^2-4m^2=9-4m^2\)

=>\(x1-x2=\left|9-4m^2\right|\)

=>|9-4m^2|>2/3m+7/3

=>|4m^2-9|>2/3m+7/3

=>4m^2-9<-2/3m-7/3 hoặc 4m^2-9>2/3m+7/3

=>4m^2+2/3m-20/3<0 hoặc 4m^2-2/3m-34/3>0

=>\(\dfrac{-1-\sqrt{241}}{12}< m< \dfrac{-1+\sqrt{241}}{12}\) hoặc \(\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{1-\sqrt{409}}{12}\\m>\dfrac{1+\sqrt{409}}{12}\end{matrix}\right.\)

=>-2/3<=m<=2/3

Pan K
Xem chi tiết
Chung Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 4 2023 lúc 21:43

loading...

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Minh Lệ
5 tháng 4 2023 lúc 23:46

5x1+x2 thỏa mãn gì bạn nhỉ? Bạn bổ sung thêm đề nhé

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 10:06

loading...

Yeltsa Kcir
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 5 2023 lúc 20:27

∆ = m² - 4(m - 5)

= m² - 4m + 5

= (m² - 4m + 4) + 1

= (m - 2)² + 1 > 0 với mọi m

Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt

Theo Viét ta có:

x₁ + x₂ = m (1)

x₁.x₂ = m - 5 (2)

x₁ + 2x₂ = 1 (3)

Lấy (3) - (1) ta được x₂ = 1 - m thay vào (1) ta được

x₁ + 1 - m = m

⇔ x₁ = 2m - 1

Thay x₁ = 2m - 1 và x₂ = 1 - m vào (2) ta được:

(2m - 1)(1 - m) = m - 5

⇔ 2m - 2m² - 1 + m - m + 5 = 0

⇔ -2m² + 2m + 5 = 0

∆ = 4 - 4.(-2).5

= 44

m₁ = -1 + √11

m₂ = -1 - √11

Vậy m = -1 + √11; m = -1 - √11 thì phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn x₁ + 2x₂ = 1