Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thu hồ
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:47

Sinh con rồi mới sinh cha

Sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ôg

Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 19:48

Nói lên câu ca dao : Sinh con rồi mới sinh cha,sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông

Bùi Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
16 tháng 12 2022 lúc 12:05
-Một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy là: 1. Làng Gốm Bát Tràng - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  2. Làng Lụa Vạn Phúc – Làng Nghề Truyền Thống Ở Hà Nội 3. Làng Nón Chuông - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  4. Làng Quạt Chàng Sơn - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  5. Làng Rối Nước Đào Thục - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  6. Làng Nghề Tăm Hương Quảng Phú Cầu Hà Nội  7. Làng Nghề Thêu Ren Quất Động - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  8. Làng Mây Tre Đan Phú Vinh - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  9. Làng Đúc Đồng Ngũ Xã - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 10. Làng Nhạc Cụ Dân Tộc Đào Xá - Làng Nghề Cổ Truyền Hà Nội 11. Làng Nghề Kim Hoàn Định Công - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 12. Làng Chuồn Chuồn Tre Thạch Xá - Cái tên đầu tiên không thể vắng mặt trong các làng nghề truyền thống tại Hà Nội đó là Làng Gốm Bát Tràng. Tọa lạc bên bờ tả ngạn sông Hồng, làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng đã tồn tại với tư cách một làng nghề khoảng hơn 500 năm tuổi là thiên đường của các đồ vật bằng gốm, gốm ở đây vừa rẻ vừa đẹp, đặc biệt khách tham quan có thể tự làm gốm theo sở thích của mình.  - Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống. - Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
Vũ Hà My
22 tháng 10 lúc 19:52

✋🤧

 

Trần Minh Huy
Xem chi tiết
Trần Minh Huy
6 tháng 5 2022 lúc 19:47

ko bạn ơi đang gấp mai thi rồi

 

trinh thanh long
6 tháng 5 2022 lúc 20:28

mình học lớp 6 nhưng cũng có học cái này đâu cậu cho câu hỏi của cậu à

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:29

Tham khảo: Giới thiệu đôi nét về làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh)

* Yêu cầu số 1: Mô tả đôi nét về làng nghề

- Làng tranh Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, là làng nghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Cách Hà Nội chừng 33 km về hướng Đông và nằm sát bờ Nam đê sông Đuống, làng Hồ hay Đông Hồ là cái nôi của dòng tranh khắc gỗ dân gian đặc sắc được nhiều người cả trong và ngoài nước biết đến, với những bức tranh từ lâu đã đi vào đời sống tinh thần bao người dân Việt.

- Xuất hiện từ khoảng thế kỷ XVI, tranh Đông Hồ được hình thành bằng phương pháp thủ công, là kết tinh của sự khéo léo và nhẫn nại, cộng với nghệ thuật thẩm mỹ đầy tinh tế… Đây không phải là những bức tranh được vẽ theo cảm hứng nhưng được in lại qua những bản khắc, và để có bản khắc đạt đến độ tinh xảo, đòi hỏi ở người vẽ mẫu cũng như người khắc ván phải có lòng yêu nghệ thuật và trình độ kỹ thuật cao. Tranh Đông Hồ có đến 180 loại được phân thành 5 loại chính gồm: tranh thờ, tranh lịch sử, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và truyện tranh.

- Có thể nói giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1944 là thời cực thịnh của làng tranh, với 17 dòng họ trong làng đều tham gia làm tranh.

- Qua những năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), do chiến tranh tàn phá khốc liệt nên nghề làm tranh cũng tạm bị gián đoạn.

- Đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc nhất là khi đất nước thống nhất thì làng tranh mới được khôi phục. Đáng tiếc là qua mấy chục năm đổi mới theo nền kinh tế thị trường và với sự tác động của các trào lưu nghệ thuật phương Tây, nhận thức và xu hướng xã hội cũng có sự thay đổi đẩy dòng tranh Đông Hồ đối mặt với sự tồn vong của chính mình.

* Yêu cầu số 2: Đề xuất biện pháp bảo tồn:

- Xây dựng quy hoạch tổng thể và vùng nguyên liệu ổn định cho các làng nghề.

- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống.

- Phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm.

- Tôn vinh các nghệ nhân; đẩy mạnh các hoạt động học hỏi, truyền nghề cho thế hệ trẻ.

Nguyễn Dương Thúy Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
11 tháng 4 2022 lúc 9:41

tham khảo

Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều

anime khắc nguyệt
11 tháng 4 2022 lúc 9:41

tham khảo ##
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều

kimcherry
11 tháng 4 2022 lúc 9:44

tk
Làng nghề gốm Chánh NghĩaLàng gốm Chánh Nghĩa (làng gốm Bà Lụa), ra đời vào cuối thế kỷ 19 với tên gọi chính thức là lò Vương Lương – lò ông Tía. Với nguồn nguyên liệu đất chính là đất đen, đất trắng và đất Vĩnh Tường. Các sản phẩm gốm đều mang dấu ấn của gốm Đông Triều

Linh Bảo
Xem chi tiết
Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
3 tháng 5 2022 lúc 17:19

Câu 1:

- Khái niệm làng nghề:

+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. 

+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.

- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng lụa Vạn Phúc

+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá

+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ

+ Làng tương bần Yên Nhân

 

 

 

 tran dang khanh nhung
25 tháng 6 2022 lúc 16:12

Câu 1:

- Khái niệm làng nghề:

+ Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. 

+ Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm.

- 5 làng nghề truyền thống ở Hà Nội:

+ Làng gốm Bát Tràng

+ Làng lụa Vạn Phúc

+ Làng chuồn chuồn tre Thạch Xá

+ Làng nón Chuông – Chương Mỹ

+ Làng tương bần Yên Nhân

Câu 2:

`Khó` `khăn:`

`→` Các sản phẩm từ nghề truyền thống chịu sự tác động của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ, dẫn đến nguy cơ mai một.

`Thuận` `lợi:`

`→` Một số hộ gia đình vẫn giữ được truyền thống làm nghề và vẫn phát triển mạnh mẽ đễn ngày nay.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 10:19

Tham khảo: 

Giới thiệu về làng tranh Đông Hồ

- Làng tranh Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, là làng nghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Cách Hà Nội chừng 33 km về hướng Đông và nằm sát bờ Nam đê sông Đuống, làng Hồ hay Đông Hồ là cái nôi của dòng tranh khắc gỗ dân gian đặc sắc được nhiều người cả trong và ngoài nước biết đến, với những bức tranh từ lâu đã đi vào đời sống tinh thần bao người dân Việt.

- Xuất hiện từ khoảng thế kỷ XVI, tranh Đông Hồ được hình thành bằng phương pháp thủ công, là kết tinh của sự khéo léo và nhẫn nại, cộng với nghệ thuật thẩm mỹ đầy tinh tế… Đây không phải là những bức tranh được vẽ theo cảm hứng nhưng được in lại qua những bản khắc, và để có bản khắc đạt đến độ tinh xảo, đòi hỏi ở người vẽ mẫu cũng như người khắc ván phải có lòng yêu nghệ thuật và trình độ kỹ thuật cao. Tranh Đông Hồ có đến 180 loại được phân thành 5 loại chính gồm: tranh thờ, tranh lịch sử, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và truyện tranh.

- Có thể nói giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1944 là thời cực thịnh của làng tranh, với 17 dòng họ trong làng đều tham gia làm tranh.

- Qua những năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), do chiến tranh tàn phá khốc liệt nên nghề làm tranh cũng tạm bị gián đoạn.

- Đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc nhất là khi đất nước thống nhất thì làng tranh mới được khôi phục. Đáng tiếc là qua mấy chục năm đổi mới theo nền kinh tế thị trường và với sự tác động của các trào lưu nghệ thuật phương Tây, nhận thức và xu hướng xã hội cũng có sự thay đổi đẩy dòng tranh Đông Hồ đối mặt với sự tồn vong của chính mình.

Đỗ Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Bùi Thái Việt
6 tháng 1 2022 lúc 21:14

Theo thư tịch cổ, vào thế kỉ XIII ở phía Tây kinh đô Thăng Long, có một xóm thợ chuyên nghề làm giấy; theo thần phả còn được lưu giữ tại các đình ở vùng này cho biết, từ thời Lý, làng Dịch Vọng đã có nhiều gia đình chuyên nghề làm giấy. Thời đó dòng Tô Lịch còn chảy qua làng, có chiếc cầu gỗ bắc qua sông, dân làng đặt tên cầu là Cầu Giấy – cầu của làng có nghề làm giấy, để ghi nhớ nghề nghiệp của quê hương. Ngày nay cầu cũ không còn, nhưng dấu tích của nghề làm giấy ở cố đô Thăng Long vẫn gắn mãi với địa danh này.Trong nước ta còn có một số nơi có nghề làm giấy như làng Xuân Ổ còn gọi là làng Ó ở Tiên Sơn – Bắc Ninh, làng Mai Chử (làng Mơ) thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hóa làm giấy bản. Làng Lộc Tụy và Đại Phú (Lệ Thủy – Quảng Bình) sản xuất giấy bằng vỏ cây niết, làng Từ Vân – Thanh Oai – Hà Tây làm giấy bìa bổi… nhưng không đâu nổi tiếng bằng vùng giấy Bưởi – Thăng Long . Con cháu bà đều đi làm nhà nước, chẳng ai chịu giữ lấy nghề tổ liềm seo. Vì vậy, sản phẩm làm ra phải mang sang tận vùng Thuận Thành để bán cho những người seo giấy làm hàng mã, in tranh ở làng Mái, Đông Hồ.

Khách vãng lai đã xóa