Chỉ ra và phân tích một biện pháp tu từ trong bài thơ
Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong bài thơ.
Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gồm có 8 từ chia làm 2 vế cân xứng đối nhau, vế thứ nhất thể hiện sự mưu trí, vế thứ hai nói lên tinh thần quả cảm vô song:
"Đánh lạc hương thù // hứng lấy luồng bom"
Cô gái mở đường "đêm ấy" đã hi sinh cực kì anh dũng. Sự hi sinh cao cả của cô đã được nhà thơ cảm nhận như là sự hóa thân kì diệu vào quê hương, đất nước trong sự vĩnh hằng của thiên nhiên và trong cuộc đời của những người đang sống.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Biện pháp tu từ đối lập, nhân hóa (khổ 1): “Dữ dội và dịu êm…Sóng tìm ra tận bể”. → mượn hình ảnh sóng để nói lên tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu, nó như những đợt sóng kia.
- Biện pháp điệp cấu trúc “con sóng” (khổ 5) → Phép điệp sử dụng 3 lần như một điệp khúc của bản tình ca với những giai điệu da diết, như những đợt sóng gối lên nhau.
- Biện pháp tu từ ẩn dụ “ngực trẻ” (hai câu thơ cuối) → Chữ trẻ mang đến cảm nhận về những nhịp sóng muôn đời cồn cào trào dâng mãnh liệt khiến cho biển muôn đời trẻ trung. Tình yêu cũng thế, nó đem đến sự trẻ trung, mạnh mẽ, nhiệt huyết của tuổi thanh xuân cho con người.
4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhân hóa: “Sông không hiểu nổi mình”; “Sóng tìm ra tận bể”; “con sóng nhớ bờ”. Tác dụng: Nhân hóa trạng thái của sóng như tâm trạng của con người để bộc lộ được tâm trạng, nỗi nhớ của “em”, của người phụ nữ đang yêu. Đồng thời làm cho những câu thơ gợi hình gợi cảm hơn trong lòng người đọc.
- Câu hỏi tu từ: “Từ nơi nào sóng lên?”; “Gió bắt đầu từ đâu?”. Tác dụng: Nhấn mạnh mong muốn muốn tìm được cội nguồn của tình yêu, lí giải được tình yêu, khát khao hiểu được tình yêu, hiểu được bản thân mình và hiểu được người mình yêu. Đồng thời làm cho những câu thơ thêm sinh động, hấp dẫn hơn trong lòng người đọc.
- Điệp cấu trúc: “Dẫu xuôi về phương Bắc/Dẫu ngược về phương Nam”. Tác dụng: Nhấn mạnh dù ở bất cứ đâu, dù có muôn vàn những khó khăn, cách trở thì người con gái ấy vẫn thủy chung, son sắt một lòng với người mình yêu thương. Đồng thời làm cho những câu thơ có nhịp điệu, liên kết và gây ấn tượng hơn trong lòng người đọc.
Ở khổ thơ thứ 2, tác giữa đã liệt kê những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ trong bài thơ mà em thấy rõ nhất.
Tham khảo:
"Củi một cành khô lạc mấy dòng." tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ "củi một cành khô" để nói về sự cô đơn, trơ trọi của "củi" giữa dòng sông quặng vắng
Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ trong bài thơ " MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO "
Cho đoạn thơ sau:
b) Khổ thơ đã xây dựng và làm nổi bật vẻ đẹp của những hình tượng nào? Hãy chọn và phân tích ý nghĩa của một trong những hình tượng đó.
c) Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ. Chọn và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ mà em cho là hay nhất.
d) Khái quát nội dung, đặc sắc nghệ thuật của khổ thơ.
0
Bài 4: Chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ ẩn dụ , hoán dụ có trong đoạn thơ sau :
.....Đi qua bao thời thơ ấu
Bao điều bay mất đi
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hạnh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con.
( Sang năm con lên bảy – Vũ Đình Minh )
BPTT:
+ Hoán dụ "hai bàn tay"
Phân tích tác dụng: thể hiện nên việc những hành phúc muốn có được khi trưởng thành đều phải là do sự chăm chỉ, cố gắng, nỗ lực, ý chí cầu tiến của bản thân ta mà đạt lấy. Qua đó câu thơ thêm đặc sắc hình ảnh, tăng giá trị nội dung, giá trị gợi hình gợi cảm xúc chân thật hấp dẫn đọc giả hơn.
Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ kết của bài thơ.
- Hình ảnh: Mây gió, trái tim, hương tràm
- Từ ngữ: xa cách bao lâu, đổi hương thay màu, một thoáng
- Biện pháp tu từ: điệp từ “dù”
- Qua những từ ngữ, hình ảnh, tâm trạng bắt đầu vận động theo hương tràm. Sau một loạt những “Dù” phũ phàng và đau đớn là “Một thoáng hương tràm cho ta bên nhau”. Từ bông hoa tràm mà thấy được một trời mây hương tràm tỏa bay đến không có “em” mà vẫn có thể “cho ta bên nhau” qua “một thoáng hương tràm” thì cái liên tưởng ở đây đã có chiều hướng đi sâu vào tâm tưởng. Và như một quy luật của logic tâm hồn, khi chạm đến những gì là của tâm tưởng, của tâm thức thì sau phút đắm say sẽ là nỗi đau.