Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 17:30

Nhan đề tạo nên sự đối lập giữa trên – dưới, trong – ngoài, giữa không gian hẹp và khoảng không rộng lớn, giữa sự bất tử vô tận và biểu tượng của sự tàn khốc, cái chết… Trong khi “khoảng trời” tượng trưng cho sự rộng lớn, vô tận thì “hố bom” kia như một chứng tích đau thương về cái chết của người con gái. Một nhan đề chứa đựng nỗi buồn, sự khốc liệt và ám ảnh, gây ấn tượng mạnh cho người đọc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2018 lúc 17:18

Nhan đề Mùa xuân nho nhỏ thể hiện sáng tạo độc đáo của Thanh Hải. Nhiều nhà thơ viết về mùa xuân với nhiều sắc thái, cung bậc khác nhau: mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), Mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), Xuân ý, Xuân lòng (Tố Hữu).

Bài thơ này, mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát khao, ước nguyện chân thành của nhà thơ muốn được cống hiến, làm đẹp cho đời

Nguyễn Thủy Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thủy Phương
17 tháng 12 2021 lúc 0:06

giúp mình với

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Khánh Linh
17 tháng 12 2021 lúc 23:29

tớ chịu bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa

Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Ngấu nhiên viết nhân buổi mới về quê của nhà thơ Hạ Tri Chương.

Hạ Tri Chương (659-744) là một trong những thi sĩ lớn đời Đường, ông còn là bạn vong niên của thi tiên Lí Bạch. Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê là một trong số những bài thơ hay nổi tiếng viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước. Bài thơ ngắn gọn nhưng đã thể hiện khá rõ tình cảm tha thiết, nỗi lòng của một người con xa quê hương sau mấy chục năm nay mới trở lại.

Có lẽ trong cuộc đời mỗi con người, điều khiến người ta buồn nhất, khắc khoải nhất là phải sống xa quê. Mà sẽ là buồn hơn nữa nếu lại phải xa quê mấy chục năm trời không được một lần trở lại. Đến cuối đời may mắn được trở về thăm quê hương thì có lẽ sẽ chẳng còn ai nhớ đến, đứng giữa quê mình mà chẳng ai còn nhận ra, người ta cứ ngỡ khách lạ về làng. Và Hạ Tri Chương đã rơi vào tình cảnh ấy. Mở đầu bài thơ tác giả viết:

Thiếu tiểu li gia lão đại hồi (Trẻ đi, già trở lại nhà)

Câu thơ nói về một hoàn cảnh đối lập, đó là ngày Hạ Tri Chương ra đi và ngày trở về của ông. Trong cuộc đời con người sự ra đi hay trở vế sẽ chỉ là những chuyến đi bình thường nếu người ta đi vài ngày vài năm, nhưng sẽ là vấn đề nếu thời giàn ra đi kéo dài hàng mấy chục năm trời. Ngày ra đi, Hạ Tri Chương vẫn còn rất trẻ và cho đến ngày trở về đã thành một ông lão. Cả một quãng thời gian quá dài đủ khiến một con người tình nghĩa như nhà thơ nhớ quê đến mức độ nào. Có lẽ chúng ta cũng có thổ hiểu được đó là một nỗi nhớ quê da diết, dẫu cho cuộc sống của ông những ngày xa quê đẩy đủ và sung túc. Tình cảm gắn bó, tha thiết với quê hương được thể hiện ở câu tiếp theo.

Hương âm vô cải mấn mao tồi
(Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu)

Xa quê đã mấy chục năm nhưng tình cảm với quê hương ông vẫn giữ. Điều đó được thể hiện ở giọng quê ông vẫn giữ được, giữ được giọng quê đối với người xa quê mấy chục năm trời là một điều vô cùng quý giá. Thực ra trong cuộc sống có rất nhiều người xa quê thì dường như họ sẽ thay đổi tất cả từ giọng nói cho đến phong cách cử chỉ nhưng với Hạ Tri Chương thì điều đó không hề xảy ra. Chứng tỏ ông không hề quên nơi đã sinh ra mình, cho mình một cuộc sống, nơi có biết bao kỉ niệm, có người mẹ đã nuôi ông lớn lên bằng dòng sữa ngọt ngào, ru ông bằng những câu hát ân tình, tha thiết…Như vậy thời gian chỉ có thể làm thay đổi được mái tóc, được vẻ bên ngoài của con người chứ không thể thay đổi được những nét bên trong, nét quê ẩn chứa trong ông. Ta thấy tình cảm của ông đối với quê hương thật đáng quý, đáng trân trọng biết bao nhiêu. Bởi ta biết rằng ông từng làm quan to trong triều đình, được bao người trọng vọng, ở một môi trường như thế con người rất dễ thay đổi, thực tế không ít người quay lưng lại với quê hương mình bằng cách thay đổi giọng nói cho phù hợp với nơi đô thị. Hạ Tri Chương quả có một tâm hồn thủy chung, nghĩa tình với quê hương của mình.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 5 2019 lúc 8:42

Tức cảnh: Người viết bất chợt bắt gặp một sự việc, một cảnh tượng cụ thể mà nảy sinh cảm hứng sáng tác nên bài thơ.

nguyen huy
Xem chi tiết
Edward Paros
13 tháng 4 2023 lúc 23:18

Bài văn "khoảng trời-hố bom" của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đưa ta trở về thời kỳ chiến tranh Việt Nam, khi đất nước chìm trong những vết thương đau khổ và mất mát vô tận. Trên bức tranh đó, tác giả đã thể hiện rõ sự đối lập giữa một bầu trời xa xăm với những hố bom sẫm màu, hóa trang cho một thực tế đau đớn.

Đầu tiên, tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã khéo léo thể hiện sự tương phản giữa khoảng trời trong xanh, vô tận và những hố bom sẫm màu. Không những thế, bức tranh còn cho chúng ta thấy được cuộc sống bình thường của dân ta đang diễn ra dưới ánh trăng tròn. Những chú cừu đáng yêu, những vòng đua xe đạp, những đôi bạn trẻ tình tứ. Tất cả đều bình dị, bình yên nhưng bỗng chốc bị những hố bom đốt cháy.

Điều đáng nói là tác giả đã không ám chỉ rõ ràng nguyên nhân của những hố bom. Bởi về cơ bản, những thương vong hiện hữu tại Việt Nam dù là do đế quốc thực dân Pháp hay thực dân Mỹ, thì việc đề cập hố bom đầy rẫy ở khắp nơi cũng đủ để làm người đọc nghĩ ngợi về thảm họa chiến tranh trong quá khứ.

Bài văn "khoảng trời-hố bom" còn cho chúng ta thấy được cái đau thức tỉnh của một thực tế và con người trong đó. Cái đau của chúng ta, đau vì bị xé vụn bởi những thảm kịch của chiến tranh. Cái đau của một quê hương, đau vì những vết thương không lấn át. Cái đau tột cùng của nhân loại, đau vì chúng ta không thoát khỏi những vết thương của chiến tranh.

Vì thế, bài văn nghị luận "khoảng trời-hố bom" của tác giả Lâm Thị Mỹ Dạ đã thể hiện rất tốt những hệ quả của chiến tranh, từ những cái đau mà nó mang lại cho chúng ta, cho đến việc không thể hồi sinh những thứ đã mất ở hiện tại và tương lai. Đây là bài văn nghị luận đáng đọc để người đọc cảm nhận được những tác động đau đớn của chiến tranh, và cảm thức được cần phải bảo vệ hòa bình.

NLCD
Xem chi tiết
︵✰Ah
8 tháng 2 2022 lúc 15:29

Chia nhỏ câu hỏi ra để người đọc giúp bạn trả lời nhé !!!!

NLCD
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
8 tháng 2 2022 lúc 15:36

Câu 1: Tố Hữu

`-` Tên khai sinh : Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)

`-` Quê : Thừa Thiên `-` Huế

`-` Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam

`-` Đời cách mạng thống nhất với đời thơ

`-` Phong cách thơ : chất trữ tình, chính trị sâu sắc.

* Các tác phẩm chính :

`-` Từ ấy (tác phẩm và lời hình )

`-` Việt Bắc

2, 

`-` Hoàn cảnh ra đời : Tháng 7/1939 , khi tác giả bị thực dân Pháp bắt giam trong nhà lao thừa phủ ( Huế )

`-` Xuất xứ : 

`+` In trong tập thơ "Từ ấy" (phần 2)

`-` Thể thơ : lục bát

`-` Bố cục :

`+` Phần 1 : 6 câu thơ đầu : cảnh đất trời vào hè

`+` Phần 2 : 4 câu thơ cuối : tâm trạng người tù.

Câu 3 : 

 Nhan đề : KHI CON TU HÚ

`-` Độc đáo, gợi nhiều liên tưởng

`+` Về cấu trúc : chỉ là vế phụ của một câu trọn ý (trạng ngữ)

`+` Về ý nghĩa :

`*` Nhan đề mở, gợi mạch cảm toàn bài

`*` Tạo sự tò mò của độc giả

`-`  "Khi con tu hú" là bài thơ nói lên cảnh bí bách ngột ngạt khi bị giam cầm của nhà thơ Tố Hữu.

Câu 4 : Các chi tiết cho thấy tín hiệu của bức tranh mùa hè trong 6 câu thơ đầu :

`-` Hình ảnh :lúa chiêm, trái cây, vườn râm, bắp rây, diều sáo.

`->` Tiêu biểu, sống động của mùa hè.

`-` Âm thanh : chim tu hú, tiếng ve, diều sáo

`->` vui tươi, tưng bừng, rộn ràng.

`-` Màu sắc : vàng, màu hồng, màu xanh

`->` Rực rỡ, hài hòa

`-` Hương vị : thơm (lúa bắp), ngọt (trái cây)

`->` Ngọt ngào.

`-` Không gian : diều sáo lộn nhào

`->` khoáng đạt, tự do

 

 

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Nhan đề “Nhớ đồng” đã bao quát toàn bộ nội dung cảm xúc của bài thơ. Vì bài thơ là niềm yêu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ với quê hương, đồng bào.

- Từ “đồng” ở đây có thể hiểu là đồng quê, đồng bào.

Lê Minh Sơn
11 tháng 9 lúc 21:00

Nhan đề dòng nhớ đc hiệu như nào 

 

yotduha niu-uyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 16:44

Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần 
  Vườn Râm dậy tiếng ve ngân 
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào 
  trời xanh càng rộng càng cao 
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không
đoạn thơ trên nằm trong bài thơ "khi con tu hú" của Tố Hữu