Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:
1. Dung dịch Br 2
2. Dung dịch AgNO 3 / NH 3
3. Giấy quỳ
4. Dung dịch H 2 SO 4
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1, 2 và 4
Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau:
1. Dung dịch Br 2
2. Dung dịch AgNO 3 / NH 3
3. Giấy quỳ
4. Dung dịch H 2 SO 4
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 3 và 4
D. 1, 2 và 4
Đáp án A
Để phân biệt anđehit axetic, anđehit acrylic, axit axetic, etanol có thể dùng thuốc thử:
1. Dung dịch Br2
2. Dung dịch AgNO3/NH3
3. Giấy quỳ
Cho bốn dung dịch: Br2(trong CCl4), Ca(OH)2, BaCl2, KMnO4. Số dung dịch có thể làm thuốc thử để phân biệt hai chất khí SO2 và C2H4 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án B
Br2 có thể phân biệt được do chỉ có C2H4 tác dụng với Br2 trong CCl4 KMnO4 thỏa mãn vì C2H4 có kết tủa :
Ca(OH)2 thỏa mãn vì SO2 cho kết tủa: SO2 + Ca (OH) ® CaSO3 + H2O
Chọn một thuốc thử sau để phân biệt: glucozơ, saccarozơ, axit axetic, benzen
A. Na. B. Cu(OH)2. C. AgNO3/NH3. D. Dung dịch Br2.
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Đáp án B
Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2
Các dung dịch thoả mãn: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
ĐÁP ÁN B
Cho các dung dịch: Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng. Số dung dịch trong dãy có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt FeSO4 và Fe2(SO4)3 là :
A. 3
B. 4
C.1
D. 2
Đáp án B
Br2, KMnO4 trong H2SO4 loãng, NH3, K2Cr2O7 trong H2SO4 loãng.
Hỗn hợp X gồm etilen,propan,propin. dẫn 3,584 lít khí x(đktc) lần lượt qua 2 bình: bình 1 đựng dung dịch agno3/nh3 dư; bình 2 đựng 80 ml dung dịch Br2 1M. Thấy ở bình 1 có 5,88 gam kết tủa; dung dịch ở bình 2 bị nhạt bớt màu vàng và có 1,792 lít khí(đktc) thoát ra.
a) Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
b) Nếu dẫn 1,792 lít hỗn hợp X ở trên vào 80 ml dung dịch Br2 1M thì hiện tượng phản ứng sẽ như thế nào? Vì sao?
Giusp em câu này với ạ! Em cảm ơn nhiều
Ta có: \(n_X=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
- Cho hh khí quá bình 1:
PT: \(C_3H_4+AgNO_3+NH_3\rightarrow AgC_3H_3+NH_4NO_3\)
Ta có: \(n_{AgC_3H_3}=\dfrac{5,88}{147}=0,04\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_3H_4}=n_{AgC_3H_3}=0,04\left(mol\right)\)
- Cho tiếp hh khí còn lại qua bình 2, thấy dd Br2 nhạt màu.
→ Br2 dư, C2H4 pư hết. Khí thoát ra là C3H8.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Ta có: \(n_{C_3H_8}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
a, \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,16-0,08-0,04}{0,16}.100\%=25\%\\\%V_{C_3H_4}=\dfrac{0,04}{0,16}.100\%=25\%\\\%V_{C_3H_8}=50\%\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_X=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow X\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=0,08.25\%=0,02\left(mol\right)\\n_{C_3H_4}=0,08.25\%=0,02\left(mol\right)\\n_{C_3H_8}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow n_{\pi}=n_{C_2H_4}+2n_{C_3H_4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{Br_2}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)
⇒ nπ < nBr2
→ Br2 dư. Hiện tượng: Dd Br2 nhạt màu dần.
Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên?
A. Cu(OH)2. C. Na kim loại.
B. Dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Nước brom.
Chọn A
C6H12O6 | C3H5(OH)3 | HCHO | C2H5OH | |
Dung dịch Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
Dung dịch Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao | Xuất hiện kết tủa đỏ gạch | Xuất hiện dung dịch màu xanh lam | Xuất hiện kết tủa đỏ gạch | Không hiện tượng |
\(2C_6H_{12}O_6+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left(C_6H_{11}O_6\right)_2Cu\left(dd.xanh.lam\right)+2H_2O\\ 2C_3H_5\left(OH\right)_3+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_3H_5\left(OH\right)_2O\right]_2Cu\left(dd.xanh.lam\right)++2H_2O\\ C_5H_{11}O_5CHO+2Cu\left(OH\right)_2+NaOH\rightarrow C_5H_{11}O_5COONa+Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+3H_2O\\ HCHO+4Cu\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+6H_2O\)
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Z |
NaHCO3 |
Có khí thoát ra |
T |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng bạc |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat.
B. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat.
C. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic.
D. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin.
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Z |
NaHCO3 |
Có khí thoát ra |
T |
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng bạc |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat.
B. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin.
C. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic.
D. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat.