phân loại và gọi tên các oxit sau:CaSO4,BaSo4
1. Cho các oxit có công thức hoá học sau: CO2, Mn2O7, SiO2 , P2O5, NO2, N2O5, CaO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên.
2. Cho các oxit có công thức hoá học sau: SO2, Mn2O7, FeO, NO2, N2O5, BaO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên.
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng: P2O5, FeO, SO2, P2O3, Fe2O3, CaO, CO2, Na2O, Fe3O4, MgO, SiO2.
1) Phân loại các oxit trên thành oxit axit, oxit bazơ.
2) Gọi tên các oxit trên.
3) Viết phương trình hóa học điều chế mỗi oxit trên bằng cách đốt các đơn chất tương ứng trong khí oxi.
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng:
P2O5, :diphotphopentaoxxit:oxit axit
=>4P+5O2-to>2P2O5
FeO,sắt 2 oxit : oxit bazo
2Fe+O2-to>2FeO
SO2,lưu huỳnh dioxit :oxit axit
S+O2-to>SO2
P2O3, điphotpho trioxit :oxit axit
4P+3O2thiếu-to>2P2O3
Fe2O3: sắt 3 oxir ::oxit bazo
4Fe+3O2-to>2Fe2O3
, CaO,canxi oxit: oxit bazo
2Ca+O2-to>2CaO
CO2, cacon dioxit ::oxit axit
C+O2-to>CO2
Na2O : natri oxit ::oxit bazo
2Na+O2-to>2Na2O
, Fe3O4, :oxit sắt từ : oxit bazo
3Fe+2O2-to>Fe3O4
MgO, magie oxit: oxit bazo
2Mg+O2-to>2MgO
SiO2.silic dioxit::oxit axit
Si+O2-to>SiO2
a. Trong dãy các oxit sau: H2O; Al2O3; CO2; FeO; SO3; P2O5; BaO. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó?
b. Trong một oxit của kim loại R (hóa trị II), nguyên tố R chiếm 71,429% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên.
H2O: oxit trung tính (hình như thế): nước: nước: ko có tương ứng
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit: Al(OH)3
CO2: oxit axit: cacbon đioxit: H2CO3
FeO: oxit bazơ: sắt (II) oxit: Fe(OH)2
SO3: oxit axit: lưu huỳnh trioxit: H2SO4
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit: H3PO4
BaO: oxit bazơ: bari oxit: Ba(OH)2
b) %O = 100% - 71,429% = 28,571%
M(RO) = 16/28,571% = 56 (g/mol)
=> R + 16 = 56
=> R = 40
=> R là Ca
a. Phân loại và gọi tên các oxit sau: CO2, CuO, CrO3, Fe2O3, Na2O, P2O5, CaO, SO3.
b. Viết công thức hóa học và phân loại các oxit có tên sau đây: kali oxit, đinitơ pentaoxit, mangan
(VII) oxit, sắt (II) oxit, lưu huỳnh đioxit, magie oxit.
c. Hãy điền công thức hóa học của các chất thích hợp vào bảng sau:
STT | CTHH của oxit | CTHH của axit/bazơ tương ứng | Tên của axit/bazơ tương ứng |
1. | CO2 |
|
|
2. |
| H2SO4 |
|
3. |
| H3PO4 |
|
4. | N2O5 |
|
|
5. | Mn2O7 |
|
|
6. | Li2O |
|
|
7. |
| Ba(OH)2 |
|
8. | CrO |
|
|
9. | Al2O3 |
|
|
10. |
| Zn(OH)2 |
|
\(a,\) Oxit Bazo: CuO,CrO3,Fe2O3,Na2O,CaO
Oxit Axit: CO2,P2O5,SO3
CuO: đồng (II) oxit, CrO3: crom(VI) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit, Na2O: natri (I) oxit, CaO: canxi oxit, CO2: cacbon đioxit, P2O5: điphotpho pentaoxit, SO3: lưu huỳnh trioxit
\(b,\) Theo thứ tự: \(K_2O,N_2O_5,Mn_2O_7,FeO,SO_2,MgO\)
Oxit Bazo: \(K_2O,Mn_2O_7,FeO,MgO\)
Oxit Axit: \(SO_2,N_2O_5\)
FeO : Sắt ( ii ) oxit
K2O : Kali oxit
N2O : Dinito oxit
SO3 : Lưu huỳnh tryoxit
câu 1.khái niệm và phân loại và cách gọi tên của oxit? lấy ví dụ?
câu 2.so sánh sự giống nhau và khác nhau và phản ứng phân hủy? lấy ví dụ mỗi loại phản ứng phương trình hóa học?
câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau: SiO2 ; K2O ; P2O5 ; Fe2O3 ; MgO ; CO2
câu 4. giải biết theo phương trình hóa học
- Đất cháy hoàn toàn 128(g) Fe trong khí cơ
a) viết phương trình hóa học xảy ra
b) tính thể tích khí oxi ( ở điều kiện tiêu chuẩn ) tham gia phương thức
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau:
SiO2 ; oxit axit : silic đioxit
K2O ; oxit bazo : kali oxit
P2O5 ; oxit axit : điphotpho pentaoxit
Fe2O3 ; oxit bazo : sắt 3 oxit
MgO ; oxit bazo : magie oxit
CO2 oxit axit: cacbondioxit
phân loại và gọi tên các oxit sau Cu2O,FeO, ZnO
Oxit bazo :
Cu2O : Đồng (I) oxit
FeO : Sắt (II) oxit
ZnO : Kẽm oxit
OXIT Bazơ
Cu2O : Đồng (I) Oxit
FeO : Sắt (II) oxit
ZnO ; Kẽm Oxit
*Đều là oxit bazo
*Cu2O: Đồng (I) oxit
*FeO: Sắt (II) oxit
*ZnO: Kẽm oxit
Câu 1: Phân loại và gọi tên các chất sau:
c.Ca(OH)2, H3PO4, NaCl, BaSO4.
d. CaCl2, H2SO4, HCl, NaOH
b. KOH, HCl, NaCl, BaSO4
a. NaOH, Ca (OH)2, CuCl2, H2SO4.
c ,
Ca(OH)2 : bazo kiềm : canxi hidroxit
H3PO4 : axit có oxi : axit photphoric
NaCl : muối TH : Natri clorua
BaSO4 : muối TH : Bari sunfat
d
CaCl2 : muối TH : Canxi clorua
H2SO4 : axit có Oxi : axit sunfuric
HCl : axit ko có Oxi : axit clohidric
NaOH : bazo kiềm : Natri hidroxit
b
KOH : bazo kiềm : kali hidroxit
HCl : axit ko có Oxi : axit clohidric
NaCl : muối TH : Natri clorua
BaSO4 : muối TH : bari sunfat
a
NaOH : bazo kiềm : Natri hidroxit
Ca(OH)2 : bazo kiềm : Canxi hidroxit
CuCl2 : muối TH : đồng (II) clorua
H2SO4 : axit có Oxi : axit sunfuric
c,
Ca(OH)2 - Bazơ - Canxi hiđroxit
H3PO4 - Axit - Axit photphoric
NaCl - Muối - Natri clorua
BaSO4 - Muối - Bari sunfat
d,
CaCl2 - Muối - Canxi clorua
H2SO4 - Axit - Axit sunfuric
HCl - Axit - Axit clohiđric
NaOH - Bazơ - Natri hiđroxit
b,
KOH - Bazơ - Kali hiđroxit
HCl, NaCl, BaSO4 có ở trên rùi
a, Toàn bộ phần này có ở trên rùi
phân loại và gọi tên các oxit sau : Fe2O3 , SO3 , N2O3 , MgO
- Oxit bazo:
Fe2O3: Sắt (III) oxit
MgO: Magie oxit
- Oxit axit:
SO3: Lưu huỳnh trioxit
N2O3: Đinitơ trioxit
oxit bazo
Fe2O3 - sắt (III) oxit
MgO - magie oxit
oxit axit
SO3 - lưu huỳnh trioxit
N2O3 - đinito trioxit
Oxit axit: `SO_3`: lưu huỳnh trioxit.
`N_2O_3`: Đi nito trioxit.
Oxit bazo: `Fe_2O_3`: Sắt `(III)` oxit.
`MgO`: Magie oxit.