Mô hình quan sát các pha của Mặt Trăng.
Làm việc nhóm để chế tạo mô hình quan sát các hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng.
- Học sinh làm việc nhóm và tự thực hiện.
- Ví dụ mô hình:
[Thử thách]
Pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất. Các pha của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, tùy thuộc vào sự thay đổi vị trí tương đối của ba thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời.
Em hãy vẽ và gọi tên các pha của Mặt Trăng mà em quan sát được. Giải thích tại sao lại có ngày và đêm.
Khi nào thì trăng tròn nhất? Khi nào thì hiện tượng nguyệt thực xảy ra?
Hình vẽ đúng với câu trả lời phù hợp sẽ được tặng 10 GP các em nhé.
Em vẽ 4 loại thôi ạ.
Trăng Tròn
Trăng non
Trăng hạ huyền
Trăng thượng huyền
Vẽ ko đc đẹp( Tay nghề còn kém )mong cô thông cảm ạ. :>>>
Vì sao lại có ngày và đêm?
Trái đất có dạng hình cầu nên khi quay quanh mặt trời, ánh sáng chỉ chiếu sáng được một phần của trái đất, phần được chiếu sáng đó là ban ngày và phần còn lại ko được chiếu sáng là ban đêm
Khi nào thì trăng tròn nhất?
Trăng tròn nhất vào ngày rằm ( ngày 15 âm lịch )
Khi nào thì hiện tượng nguyệt thực xảy ra?
Khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng nằm thẳng hàng, Trái Đất che khuất ánh sáng từ Mặt Trời đến Mặt Trăng thì lúc đó xảy ra hiện tượng nguyệt thực
Pha Mặt Trăng hay pha của Mặt Trăng là sự xuất hiện của phần bề mặt Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời khi quan sát từ một vị trí, thường là từ Trái Đất. Các pha của Mặt Trăng thay đổi một cách tuần hoàn khi Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, tùy thuộc vào sự thay đổi vị trí tương đối của ba thiên thể Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời. Một nửa bề mặt của Mặt Trăng luôn được chiếu sáng bởi Mặt Trời (ngoại trừ lúc nguyệt thực), và tỉ lệ bán cầu được chiếu sáng khi quan sát từ Trái Đất thay đổi từ 0% (trăng mới hay trăng đầu tháng hoặc sóc) đến 100% (trăng tròn hay vọng). Biên của vùng được chiếu sáng và không được chiếu sáng của bán cầu được gọi là vùng phân giới hoặc vùng chạng vạng.
Từ mô hình bên (hình 44.6), em hãy phát triển để có thể quan sát phần quả bóng được chiếu sáng tương ứng với các hình dạng nhìn thấy khác của Mặt Trăng.
Từ mô hình hình 44.6, ta tiếp tục khoét 4 lỗ màu đỏ như hình đối diện với 4 lỗ đã khoét.
Hình H3.16 mô tả việc quan sát hiện tượng nhật thực đang xảy ra. Hình ảnh này cho biết mặt đất nơi những người đang đứng quan sát nhật thực. ( hình ảnh trong sgk tài liệu dạy-học vật lí 7. Ai có sách này xem giúp mình nhé.
A.Ở trong vùng bóng tối của Mặt trăng
B.Ở trong vùng bóng nửa tối của Mặt trăng
C.Ở ngoài vùng bóng tối, bóng nửa tối của Mặt trăng
D.Ở một nơi trên nửa Trái đất đang là ban đêm.
Với mỗi vị trí của Mặt Trăng trong hình 44.5, người trên Trái Đất quan sát thấy Mặt Trăng có hình dạng như thế nào? Chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi vị trí với các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong hình 44.3.
– Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng
– Vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng
– Vị trí 3: Không trăng
– Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng
– Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng
– Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng
– Vị trí 7: Trăng tròn
– Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng
Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8
Khi mặt trăng quay quanh Trái Đất, mặt đối diện với Trái Đất thường chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một phần. Các pha của Mặt Trăng mô tả mức độ phần bề mặt của nó được Mặt Trời chiếu sáng. Khi góc giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng là \(\alpha \left( {{0^0} \le \;\alpha \le {{360}^0}} \right)\)thì tỉ lệ F của phần Mặt Trăng được chiếu sáng cho bới công thức:
\(F = \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right)\).
Xác định góc \(\alpha \) tương ứng với các pha sau của Mặt Trăng.
a) \(F = 0\) (trăng mới)
b) \(F = 0,25\) (trăng lưỡi liềm)
c) \(F = 0,5\) (trăng bán nguyệt đầu tháng hoặc trăng bán nguyệt cuối tháng)
d) \(F = 1\) (trăng tròn)
a)
\(\begin{array}{l}F = 0\;\\ \Rightarrow \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right) = 0\;\; \Leftrightarrow 1 - \cos \alpha = 0\;\; \Leftrightarrow \cos \alpha = 1\; \Leftrightarrow \alpha = k2\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)
b) \(F = 0,25\; \Rightarrow \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right) = 0,25\; \Leftrightarrow 1 - \cos \alpha = \frac{1}{2}\;\; \Leftrightarrow \cos \alpha = \frac{1}{2}\; \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{\alpha = \frac{\pi }{3} + k2\pi }\\{\alpha = - \frac{\pi }{3} + k2\pi }\end{array}\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)} \right.\)
c) \(F = 0,5\;\; \Rightarrow \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right) = 0,5\; \Leftrightarrow 1 - \cos \alpha = 1\; \Leftrightarrow \cos \alpha = 0\; \Leftrightarrow \alpha = \frac{\pi }{2} + k\pi \;\;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
d) \(F = 1\; \Leftrightarrow \frac{1}{2}\left( {1 - \cos \alpha } \right) = 1\;\; \Leftrightarrow 1 - \cos \alpha = 2\; \Leftrightarrow \cos \alpha = - 1\; \Leftrightarrow \alpha = \pi + k2\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
Quan sát hình các O3.1 và chỉ ra hình ảnh nào mô tả quá trình gia công tiện mặt đầu, tiện mặt trụ trong và tiện vát mép.
a) Gia công tiện mặt đầu
b) Gia công tiện vát mép
c) Gia công tiện mặt trụ trong
Quan sát đường truyền của ánh sáng trong Hình 15.3 và mô tả chùm sáng trên mặt giấy.
Chùm sáng hẹp song song đi sát mặt tờ giấy tạo ra một vết sáng trên tờ giấy.
Quan sát các đồ vật xung quanh em o trong lop hoc, mô tả màu của chúng
Quan sát các bức ảnh hình 14.1 mô tả màu các vật trong các bức ảnh đó
- Tivi màu đen
- Cái ghế màu nâu
- Cái bàn học của học sinh màu nâu
- Cái bảng màu xanh đen
- Cái cửa sổ màu xám
- Cửa ra vào màu xám
- Bàn của giáo viên màu vàng
- Ghế của giáo viên màu xanh dương
- Tường màu xanh lá
Lớp mình là như thế
Chúc bạn học tốt !