nếu học - vẽ thì khi mỏi mắt có nên đeo kính 0 độ k
Một học sinh mắt tốt, có khoảng nhìn rõ từ 25cm đến vô cùng muốn quan sát thử vật qua kính nên đã mượn kính viễn của bạn cùng lớp có độ tụ 1dp. Xác định pham vi nhìn rõ của học sinh này khi đeo kính? Biết kính đeo sát mắt.
Một người đứng tuổi khi nhìn vật ở xa thì không cần đeo kính, nhưng khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt). Độ biến thiên độ tụ của mắt người đó bằng:
A. 5 điốp
B. 8 điốp
C. 3 điốp
D. 9 điốp
Đáp án: C
HD Giải:
Khi đeo kính có độ tụ 1dp thì nhìn rõ vật cách mắt gần nhất 25cm (kính đeo sát mắt)
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 dp mới nhìn rõ các vật nằm cách mắt từ 25 cm đến vô cực.
a) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính.
b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 dp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
Ta có: f = 1 D = - 0 , 4 m = - 40 c m .
a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại C C K (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại C C (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại C V K (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó:
d C = O C C K = 25 c m ⇒ d C ' = d C f d C - f = - 15 , 4 c m = - O C C ⇒ O C C = 15 , 4 c m ;
d V = O C V K = ∞ ⇒ d V ' = f = - 40 c m = - O C V ⇒ O C V = 40 c m .
Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.
b) Ta có: f 1 = 1 D 1 = - 0 , 5 m = - 50 c m ; d C 1 ' = - O C C = - 15 , 4 c m
⇒ d C 1 = d C 1 ' f 1 d C 1 ' - f 1 = 22 , 25 c m = O C C K 1 ; d ' V 1 = - O C V = - 40 c m ⇒ d V 1 = d V 1 ' f 1 d V 1 ' - f 1 = 200 c m
Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2,5 điôp mới nhìn rõ các vật nằm cách mắt từ 25cm đến vô cực.
a) Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính.
b) Nếu người này đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ -2 điôp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm trong khoảng nào trước mắt.
a) Giới hạn nhìn rõ của mắt khi không đeo kính:
Khi đeo kính nếu đặt vật tại CCK (điểm cực cận khi đeo kính), qua kính sẽ cho ảnh ảo của vật tại CC (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại CVK (điểm cực viễn khi đeo kính), qua kính sẽ cho ảnh ảo của vật tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó:
Vậy giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4cm đến 40cm.
b) Ta có tiêu cự của kính đeo:
Khi ngắm chừng một vật qua kính này ở cực cận thì
Vậy khi đeo kính có độ tụ -2 điôp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25cm đến 200cm.
Xét một mắt cận được mô tả ở hình vẽ. Người này mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết luận thế nào về tiêu cự f của kính này?
A. Kính hội tụ có f > OCv.
B. Kính hội tụ có f < OCC
C. Kính phân kì có |f| > OCV
D. Kính phân kì có |f| < OCC
Một người khi đeo kính có độ tụ +1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 23 cm. Biết kính đeo cách mắt 3 cm. Nếu đưa kính vào sát mắt thì người đó thấy được vật gần nhất cách mắt một khoảng gần vói giá trị nào nhất sau đây?
A. 28 cm.
B. 21 cm.
C. 52 cm.
D. 25,5 cm.
Chọn B
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d = d C → O 1 A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C C ⎵ l → M a t V = 1 d C + 1 l − O C C = D K
+ Khi
l = 0 , 03 m ⇒ 1 0 , 23 − 0 , 03 + 1 0 , 03 − O C C = 1 ⇒ O C C = 0 , 28 m
+ Khi
l = 0 ⇒ 1 d C + 1 − O C C = 1 ⇒ d C = 7 32 = 0 , 21875 m
Mắt có giới hạn nhìn rõ từ 15 cm đến 100 cm.
a) Dùng kính cận có độ tụ bao nhiêu để khi đeo sát mắt có thể nhìn rõ một vật rất xa ?
b) Khi đeo kính trên sát mắt, có thể nhìn rõ các vật trong khoảng nào ?
c) Hãy cho một lời khuyên về cách sử dụng kính này (lúc nào thì nên đeo, lúc nào thì không đeo)
.
a) Tiêu điểm ảnh F' của kính cận phải trùng điểm cực viễn :
\(OF'=OC_v=100cm\). Vậy \(f=-100cm\Rightarrow D=\frac{1}{f}=-1dp\)
b) Khi đeo kính thì nhìn xa đến vô cùng,vậy \(d_v=\infty\)
Vị trí gần nhất, có thể nhìn rõ cho ảnh qua kính cận ở điểm cực cận của mắt. Vậy
\(d'_c=-15cm;f=-100cm\Rightarrow d_c=\frac{-15\left(-100\right)}{-15+100}\)\(=\frac{1500}{85}=\frac{300}{17}=17,65cm\)
Vậy \(17,65\le d\le\infty\)
c) Trong 15 cm thì không nhìn rõ.
Quan sát vật trong khoảng: \(15cm<\)\(d<17,65cm\) thì phải bỏ kính ra.
Quan sát các vật trong khoảng: \(17,65cm\le d\le100cm\) thì có thể đeo kính hay không, đều nhìn rõ vật. Quan sát các vật xa hơn 100 cm thì phải đeo kính.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m và điểm cực cận cách mắt 0,15 m. Nếu người ấy muốn điểm nhìn rõ gần nhất cách mắt 25 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Sau khi đeo kính người đó nhìn được vật xa nhất cách mắt là
A. 80 cm.
B. 200 cm.
C. 100 cm.
D. ∞.
Chọn D
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d ∈ d C , d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d / d M = O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V 1 d C + 1 − O C C = D k 1 d V + 1 − O C V = D k
⇒ 1 d C + 1 − O C C = 1 d V + 1 − O C V ⇒ 1 0 , 25 + 1 − 0 , 51 = 1 d V + 1 − 0 , 5 ⇒ d V = − 1 , 5 m < 0
→ Mắt nhìn được vật ảo, thì cũng sẽ nhìn được vật thật ở vô cực.
Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2dp thì nhìn thấy rõ được vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Điểm C khi không đeo kính cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 25cm
B. 15cm
C. 12,5cm
D. 20cm
Đáp án C
Khi đeo kính, để nhìn thấy vật ở gần nhất thì ảnh của vật phải hiện lên ở C c của mắt: