Người này mua nhầm kính nên khi đeo kính sát mắt thì hoàn toàn không nhìn thấy gì. Có thể kết luận thế nào về kính này ?
A. Kính hội tụ có f > O C v
B. Kính hội tụ có f < O C c
C. Kính phân kì có |f| > O C v
D. Kính phân kì có |f| < O C c
Một mắt cận thị có cận điểm cách mắt 11 cm, viễn điểm cách mắt 51cm.
1. Để sửa tật cho mắt cận thị thì phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu
a) Kính đeo sát mắt
b) Kính cách mắt lcm
c) Xác định cận điểm khi đeo các kính trên
2. Để đọc sách cách mắt 21 cm, mắt không điều tiết thì đeo kính tiêu cự bằng bao nhiêu? Biết kính cách mắt lcm.
3. Để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f = 28 , 8 c m thì kính phải đặt cách mắt bao nhiêu
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận D = O C C . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A. G = f O C C
B. G = O C C 2 f
C. G = 2 f O C C
D. G = O C C f
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận D = O C C . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là:
A. G = f Đ
B. G = Đ 2 f
C. G = 2 f Đ
D. G = Đ f
Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là OC c và OC v , dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng ? để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì
A. l = OC c
B. l = OCv
C. l = f
D. l = 2f.
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, điểm cực cận cách mắt OCC, đeo kính sát mắt có độ tụ Dk thì nhìn được các vật cách kính từ 20 cm đến vô cùng. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự fL = 0,35.OCC, đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?
A. 53/11 cm.
B. 50/11 cm.
C. 21,8cm.
D. 21,lcm.
Một người có khoảng cực cận và cực viễn tương ứng là O C c và O C v , dùng kính lúp có tiêu cự f và đặt mắt cách kính một khoảng 𝑙 để quan sát vật nhỏ. Để số bội giác của thấu kính không phụ thuộc vào cách nắm chừng thì
A. 𝑙= O C c
B. 𝑙= O C v
C. 𝑙=f
D. 𝑙=2f
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ = O C c . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G=f/Đ
B. G=Đ/2f
C. G=2f/Đ
D. G=Đ/f
Một kính lúp đơn giản được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một người mắt không có tật có khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận Đ = OC c . Công thức xác định có bội giác khi người đó ngắm chừng ở vô cực là
A. G = f/Đ
B. G = Đ/2f
C. G = 2f/Đ
D. G = Đ/f