hòa tan hoàn toàn 11,2 g oxit bazo vào h20 thu đc 14,8 g bazo xác định công thức oxit
1.Hòa tan 4g ZnO vào 150g dd HCl 3,65%.Tính C% dd thu được sau phản ứng
2.Cho 15,3g oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu đc dd bazo nồng độ 8,55%.Xác định công thức oxit trên
Hòa tan hết 10,2 gam oxit bazo (của kim loại hóa trị III) cần dùng 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Xác định công thức của oxit bazo?
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit bazo đó là A2O3.
PT: \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(g/mol\right)\)
⇒ 2MA + 16.3 = 102 ⇒ MA = 27 (g/mol)
→ A là Al.
Vậy: CTHH cần tìm là Al2O3.
Hòa tan hoàn toàn 12,4g oxit kim loại R hóa trị 1 vào nước dư, thu được 16g bazo. Timf oxit kim loại R ?
chuyên đề xác định tên kim loại lớp 8 đốt cháy hoàn toàn 16,8 g kim loại 23,2 g oxit bazo xác định tên kim loại
Gọi kim loại cần tìm là $\rm R$, đặt CTHH của oxit kim loại là $\rm R_xO_y (x,y \in N*)$
PTHH:
$\rm 2xR + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_xO_y$
Áp dụng ĐLBTKL:
$\rm m_R + m_{O_2} = m_{oxit}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2 (mol)$
Theo PT: $\rm n_R = \dfrac{2x}{y} . n_{O_2} = \dfrac{0,4}{y} (mol)$
$\rm \Rightarrow M_R = \dfrac{16,8}{\dfrac{0,4}{y}} = \dfrac{42y}{x} (g/mol) = 21. \dfrac{2y}{x} (g/mol)$
Biện luận
$\rm \dfrac{2y}{x}$ | $\rm 1$ | $\rm 2$ | $\rm 3$ | $\rm \dfrac{8}{3}$ |
$\rm M_R (g/mol)$ | $\rm 21$ | $\rm 42$ | $\rm 63$ | $\rm 56$ |
$\rm (Loại)$ | $\rm (Loại)$ | $\rm (Loại) | $\rm (Nhận)$ |
Vậy $\rm M_R = 56 (g/mol)$
$\rm \Rightarrow R: Sắt (Fe)$
hòa tan 9,4 g oxi cuả 1 kim loại hóa trị 1 trong nước thu đc dung dịch X.cô cạn dung dịch X thu đc 11,2 g 1 bazo tìm công thức phản ứng của oxit
Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp A( hoá trị 1 tạo đc bazo tan) và oxit của nó vào nước được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu đc dung dịch 22,4g hidroxit khan . Xác định tên kim loại A
giúp mk vs các pn ơi
Để hòa tan hoàn toàn 8 g một oxit kim loại cần dùng hết 0,3 mol HCl. xác định công thức oxit
Cho 4.6 g Na cháy trong không khí (O2) thu được Natri oxit. Hòa tan oxit thu được vào 190 gam nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch bazo thu được?
Na--------> Na2O -----------> NaOH
0,2............0,1...........................0,2
Bảo toàn nguyên tố Na: \(n_{NaOH}=n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{0,1.62+190}.100=4,08\%\)
cho 15,3g oxit kim loại hóa trị (2) vào nước thu được 200g dung dịch bazo với nồng độ 8,55%. Hãy xác định công thức của oxit trên
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{R\left(OH\right)_2}=8,55\%.200=17,1\left(g\right)\)
Áp dụng định luật BTKL ta có: \(m_{H_2O}=17,1-15,3=1,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: RO + H2O → R(OH)2
Mol: 0,1 0,1
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{15,3}{0,1}=153\left(g/mol\right)\)
⇒ MR = 153 - 16 = 137 (g/mol)
Vậy R là nguyên tố bari (Ba)