Hãy liệt kê một số ví dụ ứng dụng cảm ứng trong trồng trọt. Giải thích cơ sở của việc ứng dụng đó.
Quan sát Hình 33.2, 33.3, 33.4, hãy nêu một số ví dụ ứng dụng cảm ứng ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó.
Một số ví dụ ứng dụng tập tính ở động vật trong chăn nuôi và giải thích cơ sở của những ứng dụng đó:
Ví dụ về ứng dụng tập tính trong chăn nuôi | Cơ sở của ứng dụng |
Dùng đèn bẫy côn trùng | Tập tính bị thu hút bởi ánh sáng của một số côn trùng như muỗi, bướm, mối,… |
Dùng tiếng kêu của chuông/kẻng để gọi động vật như gọi cá ngoi lên mặt nước để ăn, gọi trâu/ bò/ gà về chuồng khi trời tối. | Tập tính hình thành thói quen ở động vật với một số tín hiệu nếu được lặp lại nhiều lần. |
Nhìn mật độ gà tập trung ở trung tâm chuồng để điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp. | Tập tính tản ra khi nhiệt độ chuồng nuôi gà quá cao hoặc gà dồn vào trung tâm đàn là khi nhiệt độ quá thấp. Khi đó, người chăn nuôi sẽ điều chỉnh nhiệt độ chuồng gà bằng hệ thống đèn chiếu sáng. |
Lấy ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt.
- Với khả năng luôn hướng về mặt trời của cây hoa hướng dương mà người ta có thể trồng loài hoa này ở nơi có cường độ ánh sáng mạng để thu lại được hiệu quả kinh tế cao.
Lấy thêm ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt.
Một số ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong trồng trọt:
- Dựa vào tính cảm ứng với ánh sáng, sử dụng đèn chiếu sáng vào ban đêm để tạo điều kiện cường độ ánh sáng mạnh và thời gian chiếu sáng dài giúp cây thanh long ra hoa, kết quả trái vụ.
- Trồng cây cảnh ở nơi ánh sáng từ một phía để tạo dáng cho cây trồng.
- Đào hố bón phân cho cây ăn quả để giúp hệ rễ của cây ăn quả ăn sâu xuống đất, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Làm giàn cho mướp để giúp cây mướp tạo nhiều quả hơn.
- Trồng cây có mùi mạnh như húng quế, sả, bạc hà,… quanh ruộng lúa để xua đuổi sâu bướm hại lúa.
hãy kể tập tính của một số sâu bọ có ở địa phương em. cho ví dụ về tập tính của sâu bọ được ứng dụng trog chăn nuôi, trồng trọt?
Kể thêm một số ví dụ về ứng dụng cảm ứng:
a. Trong trồng trọt
b. Trong chăn nuôi
\(a,\)
- Cảm ứng luôn hướng về ánh sáng của hoa hướng dương. (hướng sáng)
- Cảm ứng của cây dưa leo bám nên giàn. (hướng tiếp xúc)
\(b,\)
- Nhận thấy cái lạnh về trâu thường ở yên trong chuồng.
- Mỗi lần vỗ tay là chim bồ câu về ăn.
Cho các phát biểu sau:
I. Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
II. Việc ứng dụng của quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
III. Mô hình "Tôm ôm cây đước" là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
IV. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế - cảm nhiễm trong nông nghiệp.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Nội dung 1 đúng. Ong lấy hút mật từ hoa nhãn đồng thời giúp nhãn thụ phấn, cả 2 loài đều có lợi đây chính là mối quan hệ hợp tác.
Nội dung 2 đúng. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu sẽ tổng hợp một lượng đạm lớn cung cấp cho đất, các cây hoa màu khác sẽ có chất dinh dưỡng để phát triển.
Nội dung 3 đúng. Khi trồng thêm cây đước thì tôm sẽ có thêm nơi để sinh sống, số lượng tôm nhiều lên nhưng không ảnh hưởng gì đến cây đuốc.
Nội dung 4 đúng. Tỏi khi sống nó sẽ tiết ra các chất ức chế hoạt động của một số vi sinh vật xung quanh, nên khi trồng tỏi xen kẽ rau sẽ không bị các vi sinh vật gây hại gây bệnh.
Vậy có 4 nội dung đúng.
Cho vài ví dụ về tập tính của sâu bọ được ứng dụng trong chăn nuôi, trồng trọt?
Tham khảo:
VD: Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng vào sâu bệnh hại, ấu trùng nở ra sẽ dùng sâu làm thức ăn
Ứng dụng để tiêu diệt sâu hại nhờ thiên địch
tk
VD: Ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng vào sâu bệnh hại, ấu trùng nở ra sẽ dùng sâu làm thức ăn
Ứng dụng để tiêu diệt sâu hại nhờ thiên địch
Câu 1: Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cơ cấu tay quay con trượt. Tìm một vài ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trên trong đồ dùng gia đình.
Câu 2: Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em.
Câu 3: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
1.
* Cấu tạo :
- Tay quay lắp sau bánh dẫn
- Thanh truyền (lắp vào bánh dẫn và con trượt).
- Con trượt.
- Giá đỡ.
* Nguyên lí làm việc:
- Khi tay quay 1 quay quanh trục A, đầu B của thanh truyền 2 chuyển động tròn làm con trượt 3 chuyển động tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4 => Chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến qua lại của con trượt.
* Ứng dụng:
- Cơ cấu pít tông – xi lanh trong Ôtô, xe máy
- Máy khâu đạp chân
- Thanh răng, Bánh răng. Ngoài ra còn có cơ cấu bánh răng - thanh răng và cơ cấu vít đai ốc
- Xe nâng: Dùng để nâng hạ mũi khoan
- Ứng dụng cơ cấu vit đai ốc
2.
* Điện năng có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống:
- Trong sản xuất:
+ Các nhà máy cơ khí: sản xuất tàu hỏa, ô tô, máy bay, ...
+ Nhà máy sản xuất thiết bị dạy học, sản xuất thiết bị y tế, sản xuất các thiết bị và dụng cụ thể thao, ...
+ Các nhà máy luyện kim, nhà máy hóa chất, ...
+ Nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng: Dệt, may, đồ dùng gia đình, ...
+ Dùng trong các trạm bơm nông nghiệp, nhà máy xay xát, nhà máy chế biến thức ăn gia súc. ...
+ Dùng trong các phòng thí nghiệm, phòng mổ, để chạy các máy ở bệnh viện,
- Trong đời sống:
+ Thắp sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống.
+ Dùng để chạy máy bơm nước, quạt điện, máy giặt, tủ lạnh, ...
+ Dùng để nghe radio, xem ti vi, vào mạng internet. ...
* Ví dụ:
- Ở gia đình: tivi, tủ lạnh, đèn, ...
- Ở địa phương: các phương tiện truyền thanh loa đài,...
3.
Do chạm trực tiếp vào vật mang điện:
Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện.
Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.
Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Vận dụng các kiến thức cảm ứng và giải thích 1 số hiện tượng trong thực tiễn (trong học tập, chăn nuôi, trồng trọt).