Chú ý các cước chú (i) và (ii) của văn bản
Các cước chú (“tam bản”, “chài”) và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích gì? Em thấy có cần chú thích thêm những từ ngữ, kí hiệu nào khác trong văn bản không?
- Các cước chú (“tam bản”, “chài”) và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích giải thích, chú thích rõ ràng hơn về các thuật ngữ cũng như nguồn gốc của thông tin, tạo sự tin cậy cho người đọc.
- Em thấy không cần cước chú thêm từ ngữ, kí hiệu khác trong văn bản vì cước chú trong văn bản đã quá đầy đủ và rõ ràng.
Phần trích dẫn và cước chú trong bài viết có chức năng gì? Cần chú ý điều gì khi trình bày trích dẫn và cước chú?
- Phần cước chú và trích dẫn có chức năng:
+ Tạo độ tin cậy, rõ ràng của thông tin và kết quả trong báo cáo.
- Khi trình bày trích dẫn cần phải ghi rõ, đánh dấu in đậm hoặc in nghiên để nổi rõ tiêu đề trích dẫn
5. Phần trích dẫn và cước chú trong bài viết có chức năng gì? Cần chú ý điều gì khi trình bày trích dẫn và cước chú
- Phần trích dẫn và cước chú trong bài viết giúp tăng độ tin cậy, rõ ràng của các kết quả nghiên cứu trong bài báo cáo.
- Khi trình bày trích dẫn và cước chú cần tuân thủ đúng theo yêu cầu (như trong phần Tri thức về kiểu bài).
Tìm ở các bài đã học những ví dụ về trích dẫn (trực tiếp hoặc gián tiếp), cước chú và tỉnh lược trong văn bản.
- Đoạn thứ 4 trong văn bản Tê-dê sử dụng cước chú và tỉnh lược trong văn bản:
“Âm mưu này không phải của ông mà là của Mê-đê, nhân vật nổi tiếng trong cuộc săn tìm bộ lông cừu bằng vàng (1) , nàng ta đã biết đến” đến “Mê-đê tẩu thoát như nàng vẫn luôn làm thế […]”
- Đề bài câu 2 trang 112 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 - Kết nối tri thức) sử dụng trích dẫn trực tiếp:
Đọc đoạn văn trong phần 2 đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần mặt Trời, từ câu: “Thế là Đăm Săn ra đi” đến “Chày của tù trưởng giàu có này giã gạp trông cứ lấp la lấp lánh” và cho biết
…
Tìm ở phần cước chú hai văn bản Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc các trường hợp có thể minh họa cho một số cách giải thích nghĩa của từ được nêu ở phần Tri thức Ngữ văn.
Cách giải thích nghĩa của từ | Bài ca ngất ngưởng | Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc |
Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị | Cước chú: 3: vào lồng 4: người tái thượng 5: đông phong
| Cước chú: 1: lòng dân trời tỏ 4: bòng bong 5: ống khói 1: mười tám ban võ nghệ 5: tầm vông 6: dao tu, nón gõ 2: chữ ấm |
Giải thích bằng cách nêu lên từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa | Cước chú: 2. tài bộ | Cước chú: 3: cui cút 5: làng bộ 2: vây vá 13: theo dòng ở lính diễn binh 11: xác phàm 7: lụy 11: mộ |
Giải thích bằng cách làm rõ nghĩa từng yếu tố trong từ, sau đó nêu nghĩa chung của từ | Cước chú: 8: đạo sơ chung 6: cắc, tùng | Cước chú: 2: linh 1: tiếng phong hạc 2: tinh chiên 6: xa thư |
Chọn một số từ có cước chú ở các văn bản đọc trong bài và giải thích chúng theo cách khác so với cách đã được sử dụng. Tự đánh giá về cách giải thích mà bạn vừa thực hiện.
Văn bản | Cước chú | Cách giải thích khác |
Bài ca ngất ngưởng | 2. tài bộ | - tài bộ: Sự giỏi giang |
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc | 2: Man di 10: ưng 12: tà đạo
| - Man di: Người Trung Hoa thời xưa gọi dân tộc ở phía nam là Man, ở phía đông là Di. Chỉ chung các dân tộc thiểu số bán khai. Hiểu với nghĩa Mọi rợ. - Ưng: nhận lời, đồng ý - tà đạo: Đường lối hành động xấu xa, không ngay thẳng |
- Tự đánh giá về cách giải thích: ngắn gọn, dễ hiểu hơn.
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận về bài học rút ra sau khi học văn bản Thủy tiên tháng Một, trong đó có sử dụng cước chú và tài liệu tham khảo.
Viết một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) nêu cảm nhận về bài học rút ra sau khi học văn bản Thủy tiên tháng Một, trong đó có sử dụng cước chú và tài liệu tham khảo.