cú có gai là gì
Người ta nói F ; J là phím có gai . Vậy gai ở đây có nghĩa là gì ? [ câu hỏi do tui đặt ra ]
phím f,j có gai là có cái gạch lổi ở dưới
Là phần nổi lên của 2 phím đấy đánh dấu 2 phím đấy là 2 chỗ để ngón trỏ vào của cả 2 tay rồi lùi dần về phía của tay đó là chỗ để các ngón khác khi đánh máy thuận tiện
Chúc bạn học tốt
Bạn Quyết đúng òi
# Minh Khôi
Cú có đeo là gì hả các bạn
ai nhanh minh tick cho
hiểu zùi
thằng thần kinh kia thử nói vs ng iu bay coi xem có bị ăn tát ko
ko gửi câu hỏi lung tung lên online math nha
Nhịp thơ thất ngôn bát cú là nhịp thơ gì?
Vần hết cấu với nhịp thơ bát cú?
là loại thơ mỗi bài có tám câu và mỗi câu bảy chữ. Tức là mỗi bài thơ chỉ có 56 chữ.
Em tham khảo:
Ý 1:
Thông thường, thơ thất ngôn bát cú Đường luật ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3, đôi khi ngắt nhịp theo 2/2/3 hoặc 3/2/2 tùy theo mỗi bài.
Ý 2:
Bài thơ còn có niêm, câu 1 dính với câu 8; câu 2 với câu 3; câu 4 với câu 5; câu 6 với câu 7. Niêm có nghĩa là sự giống nhau về B - T theo nguyên tắc: “Nhất, tam, ngũ bất luận; Nhị, tứ, lục phân minh”.
TÂN MỘT CÚ LÀ GÌ
một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. hỏi kích thước khu vườn đó là bao nhiêu?
ta lop 3 thi ta hieu cai gi
-bạn nam hát rất hay
chức vụ cú pháp :........
-chúng tôi là sinh viên
chức vụ cú pháp :......
-bạn lan học rất chăm chỉ
chức vụ cú pháp :.........
-chúng tôi là học sinh
chức vụ cú pháp :...........
chức vụ cú phap gì ạ giúp e với !!!!
Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là gì ?
Thơ thất ngôn bát cú là gì ?
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là :
Thơ có 4 câu(tứ tuyệt) và mỗi câu có 7 chứ(thất ngôn)
Ví dụ : Phò giá về kinh
Thơ Thất Ngôn Bát Cú là :
Thơ có 8 câu ( bát cú ) và mỗi câu 7 chữ ( thất ngôn )
Ví dụ như : bài Qua đèo ngang
- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ
- Thơ thất ngôn bát cú là thể thơ có 8 câu và mỗi câu 7 chữ
Thơ Ngũ Ngôn Tứ Tuyệt là thể thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ
Thơ Thất Ngôn Bát Cú là thể thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ, chữ cuối của câu 1,2,4,6,8 hiệp vần với nhau, câu 3 và 4 đối nhau, 5 và 6 đối nhau
Loss of words and bowls là thất ngôn bát cú (bạn dịch trên google cũng đc)
Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;
Hỏi biểu thức3 là gì
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
B. 6 C. 7 D. Giá trị khác
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 1 B. 21 C. 28 D. Giá trị khác
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
S=5;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 5; B. 28;
C. 33; D. Giá trị khác
Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?
A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh
Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:
A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng
C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện
Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:
while (điều kiện) câu lệnh;
Vậy điều kiện thường là gì?
A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến
C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0 vòng lặp; B. 5
C. 10 D. Giá trị khác
Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 5; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
n=0;
while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0. B. Vô số vòng lặp.
C. 15. D. Giá trị khác.
Câu 1: B
Câu 2; A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: A
Câu 10: D
tên hàm tính tổng và cú pháp của hàm tính tổng là gì ?
Tên hàm tính tổng: `SUM`
Cú pháp của hàm tính tổng: `\text {=SUM(1,2,3...)}`