Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Tiểu Đình
Xem chi tiết
Hạ Hoa
Xem chi tiết
Tô Hoài An
30 tháng 9 2018 lúc 20:00

a) \(P=\frac{a^2b}{c}=0\)\(c\ne0\))

\(\Rightarrow a^2\cdot b=0\)

\(\Rightarrow a^2=0\)hoặc \(b=0\)

\(\Rightarrow a=0\)hoặc \(b=0\)và \(c\ne0\)

\(P=\frac{a^2b}{c}>0\)

Mà \(a^2\ge0\)với mọi \(a\)và \(c\ne0\)

\(\Rightarrow b;c\)cùng dấu

\(\Rightarrow b;c>0\)hoặc \(b;c< 0\)

\(P=\frac{a^2b}{c}< 0\)

Mà \(a^2\ge0\)với mọi \(a\)và \(c\ne0\)

\(\Rightarrow b;c\)khác dấu

\(\Rightarrow b< 0\)thì \(c>0\)và \(b>0\)thì \(c< 0\)

b) \(Q=\frac{x^3}{yz}=0\)\(y;z\ne0\))

\(\Rightarrow x=0\)

\(Q=\frac{x^3}{yz}< 0\)\(\left(y;z\ne0\right)\)

Nếu \(y;z\)cùng dấu \(\Rightarrow x< 0\)

Nếu \(y;z\)khác dấu \(\Rightarrow x>0\)

\(Q=\frac{x^3}{yz}>0\left(y;z\ne0\right)\)

Nếu \(y;z\)cùng dấu \(\Rightarrow x>0\)

Nếu \(y;z\)khác dấu \(\Rightarrow x< 0\)

marivan2016
Xem chi tiết
Thangg Xuaan
29 tháng 5 lúc 21:12

�=�2��=0�≠0)

⇒�2⋅�=0

⇒�2=0hoặc �=0

⇒�=0hoặc �=0và �≠0

�=�2��>0

Mà �2≥0với mọi và �≠0

⇒�;�cùng dấu

⇒�;�>0hoặc �;�<0

�=�2��<0

Mà �2≥0với mọi và �≠0

⇒�;�khác dấu

⇒�<0thì �>0và �>0thì �<0

b) �=�3��=0�;�≠0)

⇒�=0

�=�3��<0(�;�≠0)

Nếu �;�cùng dấu ⇒�<0

Nếu �;�khác dấu ⇒�>0

�=�3��>0(�;�≠0)

Nếu �;�cùng dấu ⇒�>0

Nếu �;�khác dấu ⇒�<0

Fʊʑʑʏツ👻
Xem chi tiết
Huyền Trân
13 tháng 10 2019 lúc 12:41

Bạn tham khảo ở link này :

 https://olm.vn/hoi-dap/detail/214647966991.html

dream
Xem chi tiết
Mỹ Duyên Đinh
Xem chi tiết
Lý Khánh Linh
Xem chi tiết
MAI HUONG
18 tháng 6 2015 lúc 16:32

a , Giá trị của phân thức \(\frac{-2}{x+1}\)dương khi : \(x+1\)là số âm . hay : \(x+1\)\(0\)\(\Leftrightarrow\)\(x\)<\(-1\)

   Vậy với x< -1 thì giá trị của phân thức : \(\frac{-2}{x+1}\) là số dương.

b, Giá trị của phân thức \(\frac{-3}{x+2}\)âm khi x+2 là số dương .hay : x+2 > 0 <=> x > -2.

Vậy với x > -2 thì giá trị phân thức \(\frac{-3}{x+2}\)là số âm.

c. Trường hợp 1 : để phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\)là số dương khi : x-3 > 0 và x-4 > 0  hay : x> 3 và x> 4 

Trường hợp 2 : Để phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\)là số dương thì x-3 < 0 và x-4 < 0 hay :  x < 3 và x < 4.

 Vậy với x > 4 hoặc x < 3 thì phân thức \(\frac{x-3}{x-4}\) là số dương.

 

 

FG Kirito
Xem chi tiết

a) Để x là số dương 

=> a - 3 > 0

a > 3 

Vậy để \(x=\frac{a-3}{2}\)là số dương thì a > 3

b) Để x là số âm 

=> a - 3 < 0

=> a < 3

Vậy để \(x=\frac{a-3}{2}\)là số âm thì a < 3

c) Để x = 0

\(\Rightarrow\frac{a-3}{2}=0\)

=> a - 3 = 0

a = 3

Vậy để x không âm cũng không dương thì a = 3

Doãn Thị Thanh Thu
Xem chi tiết