Cho hai điểm A ( -1;4), B (1;1) . Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho
a) Tam giác ABM cân tại A .
b) Tam giác ABM cân tại M .
Cho MN = 6cm .Trên đoạn thẳng MN ,vẽ A sao cho MA =1/3 MN ,vẽ B sao cho NB = 1/3 MN .
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm M và N không ? Vi sao ?
b) Chứng tỏ rằng điểm B nằm giữa hai điểm M,N
c) Trong ba điểm A,B,C,D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Câu 1
Đoạn thẳng AB là hình gồm
A/ Hai điểm A và B
B/ Tất cả các điểm nằm giữa A và B
C/ Tất cả các điểm nằm giữa A và B và cả A,B
Câu2
Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua
a) hai điểm cho trước
b) điểm A cho trước
c) hai điểm phân biệt cho trước
cho đoạn thẳng AB = 8 cm và điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM = 3 cm.Biết điểm E nằm giữa hai điểm A và M sao cho AE = 1 cm,điểm F nằm giữa hai điểm M và B sao cho FB = 2 cm a) Tính đọ dài đoạn thẳng MB , b) nêu tên những điểm nằm cùng phía với điểm F, c) cặp 2 điểm nào nhận điểm M nằm giữa d) điểm E là mút chung của những đoạn thằng nào, e) Tính độ dài đoạn EM và EF
Trong đề cương toán 6 Trường THCS Linh Đàm bè
1, cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C , điểm N nằm giữa hai điểm C và B
a . Kể tên hai tia đối nhau gốc N
BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÁ.
GIẢI
HAI TIA ĐỐI NHAU GỐC N LÀ:
NC VÀ NB, NA VÀ NC.
K MK NHA.
~CÁC BẠN GIÚP MK LÊN 200 ĐIỂM NHA. BẠN NÀO GIÚP THÌ MK K LẠI NHÉ.~
~THANKS~
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A - 1 ; - 1 ; 0 , B 3 ; 1 ; - 1 . Điểm M thuộc trục Oy và cách đều hai điểm A, B có tọa độ là:
A. M 0 ; 9 2 ; 0
B. M 0 ; 9 4 ; 0
C. M 0 ; - 9 4 ; 0
D. M 0 ; - 9 2 ; 0
Cho đường thẳng xy, lấy điểm O trên xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA =2cm trên tia Oy lấy hai điểm M và B sao cho OM=1 cm ,OB=4 cm
a) Chứng tỏ: Điểm M nằm giữa hai điểm O và B; Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) Từ O kẻ hai tia Ot và Oz ,sao cho tOy=130độ, zOy=30độ.Tính số đotOz
c) Trên mặt phẳng cho n đường thẳng trong đó bất kỳ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Biết rằng tổng số giao điểm mà n đường thẳng đó cắt nhau tạo ra bằng 465. Tìm n
Hãy trình bày phương trình nhận biết các chất sau:a)3 lọ đựng 3 chất rắn mg;p2o5;Na b) 4 lọ đựng bốn chất khí Bao;K2o;Na;fe c) 4 lọ đựng bốn chất khí So2;N2;o2;h2
Câu 1. 1. Cho hàm số y=f(x)=1/3x^2 a) Cho hai điểm A và B thuộc đồ thị hàm số có hoành độ lần lượt là –3 và 9 tìm. Tọa độ 2 điểm A và B Vt phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(-1;-1;0), B(3;1;-1). Điểm M thuộc trục Oy và cách đều hai điểm A, B có tọa độ là:
Bài 1. Cho đoạn thẳng AB = 5cm .Trên đoạn thẳng Ab lấy 2 điểm M,N sao cho AM = BN = 3cm.
a)Tính độ dài MB và chứng tỏ điểm M nằm giữa hai điểm N và B.
b) diểm M nằm giữa hai điểm M và A
Bài 2. Cho MN =6cm .Trên đoạn thẳng MN ,vẽ A sao cho MA =1/3 MN ,vẽ B sao cho NB =1/3 MN.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm M và n không ? Vì sao ?
b) Chứng tỏ rằng diểm B nằm giữa hai điểm M,N.
c) Trong ba điểm A, B ,N diểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Bài 1 :
a, độ dài MB = AB - NB
suy ra : 5 - 3 = 2 cm
điểm m nằm giữa N và B vì NB - NM = MB và NM +MB = NB
b, Điểm N nằm giữa M và A vì AN +NM = AM VÀ AM - AN = NM
Bài 2
a, có vì MA +AN = MN VÀ MN - MA = AN
b, vì MB +BN = MN nên B nằm giữa MN
c, Trong ba điểm thì B nằm giữa hai điểm còn lại
ĐÂY LÀ CÁCH CỦA MÌNH NẾU SAI THÌ THÔI NHÉ HIHI
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 3) và B(4; 2). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục hoành sao cho C cách đều hai điểm A và B
A. C − 5 3 ; 0 .
B. C 5 3 ; 0 .
C. C − 3 5 ; 0 .
D. C 3 5 ; 0 .
Ta có C ∈ O x nên C(x, 0) và A C → = x − 1 ; − 3 B C → = x − 4 ; − 2 .
Do C A = C B ⇔ C A 2 = C B 2 .
⇔ x − 1 2 + − 3 2 = x − 4 2 + − 2 2 ⇔ x 2 − 2 x + 1 + 9 = x 2 − 8 x + 16 + 4 ⇔ 6 x = 10 ⇔ x = 5 3 ⇒ C 5 3 ; 0
Chọn B.