Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al thu được chất rắn X. Hãy :
a. Tính thể tích oxi cần dùng( đktc) ?
b. Tình khối lượng chất rắn X thu được ?
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 100 gam Cu2S bằng oxi với hiệu suất là 96%, thu được chất rắn A và khí B. Lượng khí sinh ra dùng để điều chế axit sunfuric (H2SO4). Các khí đo ở đktc. a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc và khối lượng oxit đồng thu được sau phản ứng. b. Tính lượng KMnO4 cần dùng để đốt lượng oxit trên. c. Nếu dùng không khí để đốt cháy thì thể tích không khí ở đktc cần dùng là bao nhiêu? Biết trong không khí chứa 21% là oxi. d. Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric 10% thu được sau quá trình trên nếu hiệu suất của quá trình điều chế aixt sunfuric từ SO2 là 85%.
PTHH: \(Cu_2S+2O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO+SO_2\)
a) Ta có: \(n_{Cu_2S}=\dfrac{100}{160}=0,625\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(lýthuyết\right)}=1,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{1,25\cdot22,4}{96\%}\approx29,17\left(l\right)\)
b) Sửa đề: "Tính khối lượng KMnO4 để hấp thụ hết SO2"
PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)
Ta có: \(n_{SO_2\left(thực\right)}=n_{Cu_2S}\cdot96\%=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=0,24\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,24\cdot158=37,92\left(g\right)\)
c) PTHH: \(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{21\%}=32\left(l\right)\)
d) Bảo toàn nguyên tố Lưu huỳnh: \(n_{H_2SO_4\left(lýthuyết\right)}=n_{SO_2\left(thực\right)}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(thực\right)}=0,3\cdot85\%=0,255\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,255\cdot98}{10\%}=249,9\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong bình đựng khí Oxi dư. Sau phản ứng thu được m(g) chất rắn.
a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
b) Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) đã dùng trong phản ứng này?
nP = 3.1/31 = 0.1 (mol)
4P + 5O2 -to-> 2P2O5
0.1__0.125_____0.05
mP2O5 = 0.05*142 = 7.1 (g)
VO2 = 0.125 * 22.4 = 2.8 (l)
Đốt cháy hoàn toàn X gam Al trong KK thu được chất rắn là 10,2 g Al2O3.
a, Tính X
b, Tính thể tích không khí cần dùng biết trong KK , thể tích Oxi chiếm 20% thể tích KK . ( Thể tích các khí ở Đkc)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{4}{2}.n_{Al_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=m_{Al}=27.0,2=5,4\left(g\right)\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.3,7185=18,5925\left(l\right)\)
a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,2<---0,15<------0,1
=> X = 0,2.27 = 5,4 (g)
b) VO2 = 0,15.24,79 = 3,7185 (l)
=> Vkk = 3,7185:20% = 18,5925(l)
đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam Al trong oxi thu được chất rắn G
a) tính thể tích (đktc) khí oxi cần thiết thực hiện phản ứng
b)tính khối lượng G
c) hòa tan hoàn toàn G bằng m gam dung dịch HCl 7,3% tính m nồng độ phần trăm của muối thu được là 20%
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: 0,1 0,075 0,05
\(V_{O_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
b) \(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
c)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3 0,1
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{7,3}=150\left(g\right)\)
Câu 3. (3,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic. a. Tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. b. Dẫn toàn bộ khí cacbonic thu được qua dung dịch Ca(OH)2. Hãy tính khối lượng chất rắn thu được nếu hiệu suất phản ứng là 95%. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2\left(mol\right)\)
\(C_2H_5OH+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
0,2 0,6 0,4 0,4
\(a,V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(V_{kk}=13,44.5=67,2\left(l\right)\)
b, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,4 0,4
\(m_{CaCO_3}=0,4.100=40\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3tt}=40.95\%=38\left(g\right)\)
Đốt cháy 3,1 g photpho trong khí oxi thu được chất rắn màu trắng là điphotpho pentaoxit (P2O5).
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
b. Tính khối lượng P2O5 thu được?
\(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)
\(0.1.......0.125.....0.05\)
\(V_{O_2}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.05\cdot142=7.1\left(g\right)\)
nP= 3,1 / 31 =0,1 mol
2P + 5/2O2 → P2O5
0,1 0,125 0,05 mol
VO2=0,125.22,4=2,8 l
b) mP2O5=0,05.142=7,1 g
Hỗ hợp A gồm AL và Zn. Tỉ lẹ số mol của AL và Zn là 2/1, đốt cháy hoàn toàn hh A trong khí oxi thu được 18,3 gam chất rắn
a)Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b)Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc??
(các bn giúp mk nha)(chất rắn lak j lm sao đẻ nhận bt vs trong trường hợp nao vs thường kết hợp vói những hợp chất nào chất tham gia pư vs chất thu dc thường là gì??)
mk đang càn gấp mn giúp mk nha
a) Gọi số mol Al, Zn là 2a, a (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2a-->1,5a---------->a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
a---->0,5a------->a
=> \(102a+81a=18,3\)
=> a = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,1.65}.100\%=45,378\%\\\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{0,2.27+0,1.65}.100\%=54,622\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{O_2}=1,5a+0,5a=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 5.6 lít khí C2H4 ở đktc . Dẫn toàn bộ cháy khí thu được qua dung dịch nước vôi trong. a) Tính thể tích khí ôxi cần dùng (đktc) b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc
a, \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Ta có: \(n_{C_2H_4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=3n_{C_2H_4}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,2mol\\n_{Fe_3O_4}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=23,2\left(g\right)\\V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)