Vẽ sơ đồ khái quát các hoạt động sống của cơ thể ở thực vật và động vật.
Vẽ sơ đồ khái quát về sự trao đổi chất ở thực vật và động vật.
Phân chia sơ bộ giới Thực vật Việt Nam, nêu được đặc điểm chính (đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản) của các Ngành thực vật và tìm ra những ví dụ minh họa (bằng các hình ảnh thực tế) các loài thực vật ở Việt Nam theo sơ đồ các dạng thực vật đã học trong bài Khái quát sự phân loại giới thực vật?
[Sinh học]
Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể người
Hệ tuần hoàn ở động vật
- Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ở động vật.
- Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở cơ thể thực vật và máu ở cơ thể động vật.
- Quan sát hình 22.3 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Cơ thể động vật trao đổi chất với môi trường sống như thế nào?
+ Mối liên quan về chức năng giữa các hệ cơ quan với nhau và giữa các hệ cơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào)?
- Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).
- Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.
- Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.
Viết sơ đồ dạng chữ thể hiện các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật có xương sống. Lấy ví dụ ở động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Sơ đồ dạng chữ thể hiện các giai đoạn sinh sản hữu tính ở động vật có xương sống: Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng → Giai đoạn thụ tinh → Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới.
- Ví dụ:
+ Động vật đẻ trứng: Chim bồ câu trống và chim bồ câu mái giao phối với nhau. Tinh trùng chim trống kết hợp với trứng ở chim mái tạo thành hợp tử trong trứng chim được đẻ ra. Khi được ấp đủ nhiệt độ trong thời gian nhất định, hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi phôi phân hóa phát triển thành con non. Con non sau đó sẽ phá vỡ vỏ trứng chui ra ngoài.
+ Động vật đẻ con: Ở chó, tinh trùng con đực kết hợp với trứng con cái trong quá trình giao phối sẽ tạo thành hợp tử. Trong tử cung của con mẹ, hợp tử phát triển thành phôi rồi phân hóa tạo nên cơ thể con non. Con non khi đã phát triển đầy đủ sẽ được con mẹ sinh ra.
vẽ sơ đồ mô tả đường đi của quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật
Đường đi của quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật khác nhau và có thể được mô tả như sau:
Ở cây trồng, khí oxy được hấp thụ thông qua lỗ ở lá thông qua quá trình quang hợp, trong đó ánh sáng mặt trời được sử dụng để sản xuất đường và oxy. Ở động vật, khí oxy được hít vào qua mũi hoặc miệng và đi vào phổi. Tại đó, Oxy sẽ được hấp thụ và sau đó giải phóng ra CO2 trong quá trình trao đổi khí với máu.
Trái ngược lại, các động vật khác nhau cũng sẽ có cơ chế trao đổi khí khác nhau. Ví dụ như ở cá, trao đổi khí xảy ra trong đóng ruột. Ở một số loài cá, vảy cơ thể cũng giúp quá trình trao đổi khí bằng cách tạo ra một màng cảm biến để giúp cá nhận ra môi trường từ bên ngoài.
Tóm lại, đường đi của quá trình trao đổi khí ở thực vật và động vật phụ thuộc vào cơ chế hoạt động của từng loài.
Lập bảng khái quát sự phát triển hoạt động trao đổi chất và sinh sản ở động vật có xương sống.
Cứu em ạ!! Bài tập
Cá | Lưỡng cư | Bò sát | Chim | Thú | |
Hô hấp | Bằng mang. | Phổi chủ yếu hơn da. | Phổi có vách ngăn. | Phổi có ống khí. | Phổi,nhiếu túi khí. |
Tuần hoàn | -Tim 2 ngăn. -Máu nuôi cơ thể:đỏ tươi. | -Tim 3 ngăn. -Máu nuôi cơ thể:máu pha. | -Tim 3 ngăn,có vách hụt. -Máu nuôi cơ thể là:máu ít pha. | -Tim 4 ngăn. -Máu nuôi cơ thể là: máu đỏ tươi. | -Tim 4 ngăn. -Máu nuôi cơ thể là:máu đỏ tươi. |
Bài tiết | Thận giữa. | Thận giữa | Thận sau | Thận sau | Thận sau |
Sinh sản | Thụ tinh ngoài,đẻ trứng. | Thụ tinh ngoài,đẻ trứng. | Thụ tinh trong,đẻ trứng. | Thụ tinh trong,đẻ con. | Thụ tinh trong,đẻ con. |
Đời sống | Nước. | Nước và cạn. | Cạn. | Cạn. | Cạn. |
Vẽ sơ đồ động vật có sương sống và động vật không có sương sống