Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 9:15

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Công thức phân tử của H.C có dạng C 3 H 8 n

   → (12.3 + 1.8).n= 44 → n=1

   Vậy công thức phân tử là C 3 H 8

Lý Khánh Hưng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 21:44

Gọi CTHH là \(C_xH_y\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2mol\Rightarrow m_C=2,4g\)

\(d_A\)/O2=0,5\(\Rightarrow M_A=0,5\cdot32=16đvC\)

\(n_A=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)

\(\overline{C}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\)

Vậy A là \(CH_4\).

Thao Vy
Xem chi tiết
Trần Quân
5 tháng 4 2022 lúc 22:02

Đặt công thức phân tử A là CxHy ( x,y ∈ N*)

nCO2 = 3.13,2/11=3,6(g)

mH = 12x/3,6=y/0,6=42/4,2

=> x=3 , y = 6

=> CTPT : C3H6

Kudo Shinichi
5 tháng 4 2022 lúc 22:14

\(n_C=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=\dfrac{4,2-0,3.12}{1}=0,6\left(mol\right)\)

\(CTPT:C_xH_y\\ \rightarrow x:y=0,3:0,6=1:2\\ \rightarrow\left(CH_2\right)_n=21.2=42\\ \rightarrow n=2\\ CTPT:C_3H_6\)

Khánh Huyền
5 tháng 4 2022 lúc 22:23

đặt CTPT của hydrocacbon A là CxHy với (x,y ≠0)

MA =21.2= 42

⇒nA = 4,2/42 = 0,1 (mol)

nCO2 = 6,72/22,4=0,3 (mol)

PT : 2CxHy + (2x - y/2) O2 → 2xCO2 + yH2O

    TPT: nCO2 = xnCxHy = 0,1x (mol)

hay 0,3=0,1.x 

    ⇒x = 3

ta có: mA = (12x + y)0,1 = 4,2(g)

hay 12.3 + y =4,2

⇒y = 6

vậy CTPT của hydrocacbon A là C3H6.

trần thị huyền
Xem chi tiết

\(M_A=15.M_{H_2}=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:C_aH_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_C=0,5.12=6\left(g\right)\\ m_H=7,5-6=1,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_H=\dfrac{1,5}{1}=1,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow a:b=0,5:1,5=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_t\left(t:nguyên,dương\right)\\ \Leftrightarrow15t=30\\ \Leftrightarrow t=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_6\\ CTCT:CH_3-CH_3\)

Thao Nhi Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 20:53

A  +  O2 --> CO2  + H2O

nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam

mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9 

=> Trong A có C ; H và O 

mO = mA - mC - mH = 4,8 gam

%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40%         %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%

=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%

b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1

=> CTPT của A có dạng (CH2O)n 

M = 1,0345.29 = 30 g/mol

=> n = 1 và CTPT của A là CH2O

Bùi Thế Nghị
6 tháng 1 2021 lúc 21:00

Bài 2 : 

nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ;   nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol

nH = 2nH2O = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyNt

=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1

CTPT của A có dạng (C2H5N)n

mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk

=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol

=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol 

=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N

Nguyễn Toàn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 4 2023 lúc 20:08

Câu 8:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)=n_C\) \(\Rightarrow\%C=\dfrac{0,25.12}{5,75}.100\%\approx52,17\%\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{6,75}{18}=0,375\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%H=\dfrac{0,75.1}{5,75}.100\approx13,04\%\)

\(\Rightarrow\%O=100-13,04-52,17=34,79\%\)

b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{52,17}{12}:\dfrac{13,04}{1}:\dfrac{34,79}{16}=2:6:1\)

→ CTPT của X có dạng là (C2H6O)n

Mà: MX = 23.2 = 46 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+1.6+16}=1\)

Vậy: CTPT của X là C2H6O.

Bố m cắt đầu moi.
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 21:11

a, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,4.12 + 0,4.1 = 5,2 (g) = mA

Vậy: A chỉ chứa C và H.

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,4:0,4 = 1:1

→ CTPT của A có dạng là (CH)n.

Mà: \(M_A=1,625.16=26\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{26}{12+1}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H2.

b, CTCT: \(CH\equiv CH\)

- Tchh đặc trưng: tham gia pư cộng, pư thế ion kim loại.

- Điều chế: \(2CH_4\underrightarrow{1500^o}C_2H_2+3H_2\)

\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)

 

 

nguyễn cảnh duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 22:13

1) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> nC = 0,3 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

=> nH = 0,6 (mol)

\(n_A=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,3}{0,1}=3\) (nguyên tử)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,6}{0,1}=6\) (nguyên tử)

CTHH: C3H6

2)

PTHH: 2C3H6 + 9O2 --to--> 6CO2 + 6H2O

              0,1--->0,45 

=> mO2 = 0,45.32 = 14,4 (g)

Vũ Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
31 tháng 12 2021 lúc 11:48

1) 

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,2 (mol)

Bảo toàn H: nH = 0,3 (mol)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{0,2.12}{4,3}.100\%=55,81\%\\\%H=\dfrac{0,3.1}{4,3}=6,97\%\\\%O=100\%-55,81\%-6,97\%=37,22\%\end{matrix}\right.\)

2) 

\(n_O=\dfrac{4,3-0,2.12-0,3}{16}=0,1\left(mol\right)\)

nC : nH : nO = 0,2 : 0,3 : 0,1 = 2:3:1

=> CTPT: (C2H3O)n

Mà M = 43.2 = 86 (g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C4H6O2