Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 12 2023 lúc 22:51

Quan sát ta thấy bình nước của Viết rót được 8 cốc nước, bình nước của Mai rót được 7 cốc nước.

Mà 8 > 7, do đó bình nước của Việt chứa được nhiều nước hơn.

Lượng nước ở bình của Việt nhiều hơn ở bình của Mai số cốc nước là:

                          8 – 7 = 1 (cốc)

Hani Nguyễn
Xem chi tiết
Hani Nguyễn
30 tháng 4 2016 lúc 11:05

help  me!!!!!!!!!!

Hạ Mặc Tịch
Xem chi tiết
QEZ
28 tháng 7 2021 lúc 8:19

vì tỉ lệ đổi từ kg sang l là 1:1 nên mình lấy luôn nhá

lần đổ 1 \(m\left(60-t_1\right)=10\left(t_1-20\right)\left(1\right)\)

lần đổ 2 \(m\left(59-t_1\right)=5-m\Leftrightarrow m\left(60-t_1\right)=5\left(2\right)\)

chia 2 vế 1 cho 2

\(1=2.\left(t_1-20\right)\Rightarrow t_1=20,5^oC\)

\(\Rightarrow m\approx0,126\left(kg\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2019 lúc 15:54

Người ta có thể rót khí  CO 2  từ cốc này sang cốc khác là do tính chất :  CO 2  là chất nặng hơn không khí

Đáp án: A

Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tuyến Ngô
8 tháng 4 2023 lúc 15:20

Giải SGK Kết nối tri thức – Toán 2 – Bài: Lít - Sách Toán - Học toán

 a/

Lượng nước ở bình A là 4 cốc. Lượng nước ở bình B là 6 cốc.

b/

Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là 2 cốc.

 

Huyền Thư Nguyễn Thị
8 tháng 4 2023 lúc 13:34

a. Lượng nước ở bình A là 4 cốc. Lượng nước ở bình B là 6 cốc.

b.Lượng nước ở bình B nhiều hơn lượng nước ở bình A là 2 cốc.

 

Trương Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
7 tháng 1 2022 lúc 16:01

a. Nhiệt độ cân bằng ở bình 2 và lượng nước đã rót là:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(<=> m_2c(t_2-t)=mc(t-t_1)\)

\(<=> 4(60-t)=m(t-20)\)

\(<=> m=\dfrac{4(60-t)}{t-20}(1)\)

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(<=> mc(t-t')=(m_1-m)c(t'-t_1)\)

\(<=> m(t-21,95)=(2-m)(21,95-20)\)

\(<=> m(t-21,95)=3,9-1,95 m\)

\(<=> m(t-20)=3,9=> m=\dfrac{3,9}{t-20}(2)\)

Từ \((1)(2)\) \(=> \dfrac{4(60-t)}{t-20}=\dfrac{3,9}{t-20}\)

\(<=> 240-4t=3,9\)

\(<=> 4t=236,1=> t=59,025^oC\)

\(=> m=\dfrac{3,9}{59,025-20}=0,1kg\)

b. Nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình là:

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(<=> m_2c(t-t_2')=mc(t_2'-t')\)

\(<=> 4(59,025-t_2')=0,1(t_2'-21,95)\)

\(<=> t_2'=58,12^oC\)

\(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(<=>mc(t_2'-t_1')=(m_1-m)c(t_1'-t_1)\)

\(<=>0,1(58,12-t_1')=(2-0,1)(t_1'-21,95)\)

\(<=>t_1'=23,76^oC\)

le phu binh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
27 tháng 5 2016 lúc 16:05

- Gọi lượng nước rót mỗi lần là x ( lít); nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình B là t0(0C); nhiệt dung riêng của nước là c( J/kg.độ); với nước thì 1lít= 1kg

- Lần rót 1: Từ bình A sang bình B ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình B:

                x.c.(60 – t0) = 1.c.(t0 – 20)

           x.(60 – t0) = (t0 – 20)

           x = \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\)                                       (1)

 - Lần rót 2: Từ bình B sang bình A ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình A:

               (5-x).c(60-59) = x.c.(59- t0)

           5-x = x.(59- t0)                                  (2)

- Từ (1;2) ta có: 5- \(\frac{1_0-20}{60-t_0}\)= \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\).(59- t0)

 

        5.(60-t0)- t0 + 20 = (t0- 20).(59-t0)

        300- 5t0 –t0 +20 = 59.t0- t02 – 1180 +20.t0

        t02 – 85.t0 + 1500 = 0.

Giải ra được t0 = 25 (0C) thay vào (1) được x = 1/7( lít)