Những câu hỏi liên quan
Mai Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Tony Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thu Huyền
Xem chi tiết
Trần Thu Huyền
17 tháng 1 2023 lúc 19:00

mình quên hình nha . hjhj

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
17 tháng 1 2023 lúc 19:11

Không có cái hình thì có biết hình dạng nó ra sao đâu mà giúp được bạn ơi?

Bình luận (0)
Trần Thu Huyền
18 tháng 1 2023 lúc 14:01

mình cũng quên không có hình , xin lỗi bạn Chu Văn An ạ 

xin lỗi mọi người

 

Bình luận (0)
13. Lê Việt Hoàng lớp 8/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 14:20

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHB vuông tại H có

góc NAH chung

=>ΔANH đồng dạng với ΔAHB

b: ΔAHC vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AC=AH^2

ΔAHB vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AB=AH^2

=>AM*AC=AN*AB

=>AM/AB=AN/AC

c: AM/AB=AN/AC

=>ΔAMN đồng dạng với ΔABC

=>góc AMN=góc ABC

=>góc NMC+góc NBC=180 độ

=>BNMC là tứ giác nội tiếp

=>góc INB=góc ICM

Xét ΔINB và ΔICM có

góc INB=góc ICM

góc I chung

=>ΔINB đồng dạng với ΔICM

=>IN/IC=IB/IM

=>IN*IM=IB*IC

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
12 tháng 2 2016 lúc 15:17

xet tg AMH vuong tai M co; AH2 = AM2 + HM2

tg BMH co; BM2 = BH2-HN2

cong 2 pt ban toi da nhan ra chua ban co thay AM=AN ; HM = HN thay vao ban se thay phep dieu ky

ma toi mang den cho ban la dpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 19:36

Bài 1:

ΔDMK vuông tại M

=>\(DM^2+MK^2=DK^2\)

=>\(DM^2=12^2-10^2=44\)

=>\(DM=2\sqrt{11}\left(cm\right)\)

ΔDMN vuông tại D

=>\(DM^2+DN^2=MN^2\)

=>\(DN^2+44=324\)

=>\(DN^2=280\)

=>\(DN=2\sqrt{70}\left(cm\right)\)

Bài 2:

ΔGNH vuông tại G

=>\(GN^2+GH^2=HN^2\)

=>\(HN^2=8^2+12^2=208\)

=>\(HN=4\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔGNH vuông tại G có \(cosGNH=\dfrac{GN}{HN}=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\)

=>\(cosNHM=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\left(\widehat{GNH}=\widehat{NHM}\right)\) do GN//HM

Xét ΔNHM có \(cosNHM=\dfrac{HN^2+HM^2-NM^2}{2\cdot HN\cdot HM}\)

=>\(\dfrac{52+HM^2-484}{2\cdot4\sqrt{13}\cdot HM}=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\)

=>\(HM^2-432=\dfrac{2}{\sqrt{13}}\cdot2\cdot4\sqrt{13}\cdot HM\)

=>\(HM^2-432=16HM\)

=>\(HM^2-16HM-432=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}HM=8+4\sqrt{31}\left(cm\right)\left(nhận\right)\\HM=8-4\sqrt{31}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Trân Khơi My
Xem chi tiết
Jason
8 tháng 4 2020 lúc 11:30

a) vì M là tđ AB -> AM=1/2AB=5cm
        N là tđ AC -> AN=1/2AC= 12cm
áp dụng pytago vào tam giác ANM => MN=13cm
b) theo công thức tính diện tích tam giác ANM (cái này mình chưa biết bạn học chưa, nếu chưa thì nhắn cho mình giải thích cho)
1/2(AM x AN) = 1/2(MN x AH)
=> AM x AN = MN x AH -> 5 x 12 = 13 x AH
=> AH=60/13cm
c) xét 2 tam giác BKM vuông tại K và AHM vuông tại H 
có góc AMH + góc BMK ( đối đỉnh )
     AM=MB ( M là Tđ AB)
=> 2 tam giác BKM=AHM (cạnh huyền góc nhọn)

d) áp dụng pytago vào tam giác AHM vuông tại H
AM2-AH2=HM2 => HM=MK=25/13cm (vì 2 tam giác ở câu c bằng nhau)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Huyền Trang
8 tháng 4 2020 lúc 11:53

tam giác ABC có góc A vuông 

ta có : BC2  = AB+AC2 ( định lý pytago )

thay BC2 = 102 + 242 

=> BC=26 cm

ta lại có : M là trung điểm của AB  => AM=1/2AB=1/2 . 10 =5 cm

tương tự : N là trung điểm của AC => AN = 1/2AC = 1/2 .24 = 12 cm 

tam giác AMN vuông tại A , ta có : MN2 = AM2 + AN2 ( định lí pytago )

                                              thay MN2 = 52 + 122 

                                             => MN = 13 cm 

Vậy MN = 13 cm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
8 tháng 4 2020 lúc 12:01

hiện tại   trang này  đang  lỗi ; k vẽ đc hình tự vẽ hình nhé! Nếu  bạn  k vẽ đc hình thì bạn cũng  từ biệt điểm 9;10;8 trong môn toán nhé !

a)xét tam giác AMN : Â=90o

=> MN2=AM2+AN2(đ/ý pytago) (1)

ta có : M -  trung điểm AB => AM=1/2.AB=5cm

N - trung điểm AC => AN=1/2AC=12cm

thay số vào (1) ta  được:

MN2=52+122

MN2=25+144

MN2=169

=>MN=13

b) đề thiếu hoặc  bị sai nhé bạn ! không thể tính AH 

hoặc mik chx nghĩ ra  .

vì ta chỉ tính đc AH khi ABC vuông cân hoặc khi bt đc MH hoặc NH

c) xét tam giác BKM và tam giác AHM :

AM=BM ( gt)

^AMH=^BMK( đối đỉnh )

^AHM=^BKM =90o(gt)

=> tam giác BKM = tam giác AHM (ch-gn)

=>MH=MK(2 c tương ứng )  

d) phải tính đc AH mới tính đc MK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Đỗ Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 20:17

Bạn cập nhật lại hình ảnh vẽ nhé

Bình luận (0)
Đỗ Trang
2 tháng 3 2022 lúc 19:28

undefined

Bình luận (0)