Khi hít phải khí CO huyết áp sẽ thay đổi như thế nào
Trường hợp nào dưới đây làm thay đổi huyết áp và vận tốc máu? Giải thích.
- Đang hoạt động cơ bắp (ví dụ nâng vật nặng).
- Sau khi nín thở quá lâu.
- Hít phải khí CO.
- Tăng huyết áp và vận tốc máu do tăng tiêu thụ O2 ở cơ và tăng thải CO2 vào máu; nồng độ oxy trong máu thấp, nồng độ CO2 trong máu cao, thụ quan hoá học ở xoang động mạch cảnh và cung động mạch chủ bị kích thích gửi xung thần kinh về trung khu điều hoà tim mạch làm tim đập nhanh và mạnh, do vậy tăng liều lượng máu qua tim làm tăng huyết áp và vận tốc máu.
- Tăng huyết áp và vận tốc máu do giảm nồng độ O2 và tăng CO2 trong máu sau khi nín thở lâu.
- Tăng huyết áp và vận tốc máu do khí CO gắn với hemôglôbin làm giảm nồng độ ôxy trong máu.
người bị huyết áp cao hệ hô hấp sẽ thay đổi như thế nào?
-nhịp thở nhanh hơn, tăng kk, tăng tiếp nhận oxi
- tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn, tập trung nhiều máu cho các bộ phận quan trọng như não, tim
-tủy xương tăng cường sản xuất hồng cầu đưa vào máu lm tăng khả năng vận chuyển oxi của máu
-tăng thể tích phổi và tăng thể tích tâm thất
Nhốt một lượng khí vào một ống xi lanh, dùng tay bịt đầu kia lại. Muốn thay đổi áp suất của khối khí trong bơm ta phải làm thế nào? Khi áp suất thay đổi thì thể tích của nó thay đổi không, nếu có thì thay đổi như thế nào?
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch?
A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch
B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch
C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch
D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giữ ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch
A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch
B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch
C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch
D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giữ ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch?
A. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở tĩnh mạch và thấp nhất ở mao mạch.
B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm mạnh ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
C. Huyết áp cao nhất ở tĩnh mạch, động mạch và thấp nhất ở mao mạch.
D. Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giữ ổn định ở tĩnh mạch và mao mạch.
Đáp án B
- Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên thành mạch.
- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần qua các mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
Càng lên cao, áp suất khí quyển sẽ thay đổi như thế nào?
A. Áp suất khí quyển càng giảm.
B. Áp suất khí quyển càng tăng.
C. Áp suất khí quyển không thay đổi.
D. Áp suất khí quyển có thể tăng hoặc.
1. Khi sử dụng bơm xe đạp , trong quá trình đẩy pít tông xuống thể tích khí thay đổi như thế nào? Cảm giác của tay như thế nào; khi đó áp suất khí trong bơm thay đổi như thế nào?
2. Nhốt một lượt khí nhất định vào một xi-lanh (bơm tiêm) dùng tay bịt đầu kia lại để thay đổi áp suất của khối khí trong xi-lanh (bơm tiêm) ta phải làm thế nào?
3. Qua thí nghiệm trên ta thấy ở nhiệt độ nhất định khi thể tích của khối khí tăng thì áp suất giảm và ngược lại. Vậy sự thay đổi này có tuân theo một quy luật nào không? Nếu có thì biểu thức toán học nào mô tả quy luật ấy?
4. Trạng thái khí, thông số trạng thái ?
5. Quá trình biến đổi trạng thái, đẳng quá trình?
Huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ biến đổi như thế nào?
Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng. - Nguyên nhân là khi huyết áp giảm vận tốc máu sẽ giảm. Nên việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 sẽ giảm đi vì vậy lượng CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường.
- Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng.
Khi huyết áp giảm thì hoạt động hô hấp sẽ gia tăng. - Nguyên nhân là khi huyết áp giảm vận tốc máu sẽ giảm. Nên việc vận chuyển cung cấp O2 và loại thải CO2 sẽ giảm đi vì vậy lượng CO2 trong máu sẽ cao hơn bình thường.