Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 23:28

Vào mùa hè thì cây thoát hơi nước nhiều hơn, dẫn tới rễ cây hút nhiều nước và dinh dưỡng hơn

Còn vào buổi tối thì cây không quang hợp nên cây không thoát hơi nước nhiều, tốc độ hút nước của rễ cũng giảm xuống

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 10:09

Tham khảo:

Nhiệt độ của đất ảnh hưởng rất lớn đến sự hút nước và muối khoáng của rễ cây. Nhiệt độ không khí ảnh hưởng tới quá trình thoát hơi nước ở lá cây. Ban ngày trời nắng, nhiệt độ tăng cao, thực vật cần thoát hơi nước mạnh giữ cho cây không bị đốt nóng, khi đó quá trình hút nước và muối khoáng của rễ cây tăng lên.

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Quá trình trao đổi khí phụ thuộc vào độ mở của khí khổng. Vậy những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ mở của khí khổng sẽ ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí. Trong đó, 2 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là: hàm lượng nước và ánh sáng.

- Ảnh hưởng của hiện tượng thiếu nước của cây đến quá trình trao đổi khí: Cây bị thiếu nước → Khí khổng đóng lại → Quá trình trao đổi khí cũng sẽ bị cản trở (tốc độ trao đổi khí chậm lại).

Tường Vy
Xem chi tiết
Cherry
17 tháng 3 2021 lúc 21:28

cần chế biến nóng thích hợp để đảm bảo các chất dinh dưỡng không bị biến dạng, hao hụt và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giúp cơ thể hấp thu, sử dụng tốt các thành phần dinh dưỡng và ngăn ngừa việc sản sinh ra các chất độc hại.

Nguyễn Thị Diệu Ly
17 tháng 3 2021 lúc 21:38

- nhiệt độ 100°C -115°C vi khuẩn bị tiêu diệt.

- nhiệt độ 50-80°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

- nhiệt độ 0-37°C vi khuẩn sinh nở mau chóng.

- nhiệt độ -10°C - 20°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

- nhiệt độ 100°C -115°C vi khuẩn bị tiêu diệt.

- nhiệt độ 50-80°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn.

- nhiệt độ 0-37°C vi khuẩn sinh nở mau chóng.

- nhiệt độ -10°C - 20°C vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

chất dinh dưỡng:

chất đạm:khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao(vượt quá nhiệt độ làm chín), giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi

chất béo:đun nóng nhiều(vượt quá nhiệt độ nóng chảy và nấu sôi)sinh tố A có trong chất béo sexbij phân hủy và chất béo sẽ bị biến chất

chất đường bột:đun khô \(180^0\) đường biến mất,nhiệt độ cao=>tinh bột cháy đen,chất dinh dưỡng bị tiêu hủy

chất khoáng:khi đun,1 phần sẽ hòa tan trong nc

sinh tố:khi chế biến,các sinh tố dễ tan trong nc dễ tan trong nc

 
HOTARU & GIN
21 tháng 3 2021 lúc 20:27

câu này có trong sách công nghệ 6 trang 77 hình 3.14

mời bạn tham khảo

Huỳnh Công Thành
Xem chi tiết
Trần Anh
16 tháng 5 2023 lúc 8:36

Chuyển hóa năng lượng: Biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác

Hô hấp tế bào: Mỗi lá cây có nhiều khí khổng. Trong khí khổng thì cấu tạo thành ngoài mỏng, thành trong dày. Hô hấp là lấy vào khí O2 và thải ra khí CO2

Quang hợp: Quá trình sinh vật lấy vào khí CO2 và thải ra khí O2

Quá trình trao đổi nước: Diễn ra ở mạch rây và mạch gỗ

Vai trò mạch rây: Tổng hợp chất hữu cơ ở cây

Vai trò mạch gỗ: Tổng hợp nước và muối khoáng

Ở thực vật chất dinh dưỡng là chất khoáng, cần bón phân như phân đạm, lân, kali để thực vật phát triển

Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 16:26

Tham khảo!

Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và không khí,…) đến hoạt động trao đổi nước và khoáng ở thực vật:

- Ánh sáng: Ánh sáng thúc đẩy khí khổng mở, làm tăng tốc độ thoát hơi nước ở lá, tạo động lực cho quá trình hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng ở rễ và thân. Ánh sáng cần cho hoạt động quang hợp tạo chất hữu cơ, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động hô hấp, qua đó giải phóng năng lượng cần thiết cho quá trình hấp thụ và vận chuyển chủ động các chất trong cây.

- Nhiệt độ: Trong giới hạn sinh thái về nhiệt độ, tốc độ hấp thụ nước và khoáng tỉ lệ thuận với sự tăng nhiệt độ. Tuy nhiên, nếu nhiệt độ tăng quá cao (trên \(45^oC\)) thì lông hút có thể bị tổn thương và chết, enzyme tham gia vào hoạt động trao đổi chất bị biến đổi, dẫn đến giảm hoặc dừng hấp thụ nước và khoáng.

- Độ ẩm đất và không khí:

+ Trong giới hạn nhất định, độ ẩm đất tỉ lệ thuận với khả năng hấp thụ nước và khoáng của hệ rễ. Độ ẩm đất quá cao hoặc quá thấp sẽ làm giảm hô hấp và ức chế sinh trưởng của rễ, dẫn đến giảm lượng nước và chất khoáng hấp thụ.

+ Độ ẩm không khí ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động trao đổi nước và khoáng thông qua việc tác động đến quá trình thoát hơi nước: Độ ẩm không khí cao làm giảm tỉ lệ hoạt động và độ mở của khí khổng, từ đó dẫn đến giảm cường độ thoát hơi nước và ngược lại.

Nguyễn Quyên
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
3 tháng 12 2016 lúc 20:08

Ánh sáng có vai trò quan trọng đối với các cơ thể sống, ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp. Những tia sáng có bước song nhất định ảnh hưởng đến quang hợp và qua đó ảnh hưởng đến việc tổng hợp chất hữu cơ. Qúa trình này chỉ xảy ra dưới tác động của nhiệt độ và tia sáng có đặc tính sinh lý. Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến việc tổng hợp để tạo ra chất hữu cơ, mặt khác ảnh hưởng đến việc tiêu hao năng lượng trong quá trình hô hấp, ảnh hưởng đến quá trình hút chất dinh dưỡng, hút nước, vận chuyển, thoát hơi nước...Bởi vậy, ánh sáng, nhiệt độ, nước có ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của cây.

Phan Thùy Linh
3 tháng 12 2016 lúc 20:23

ánh sáng là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật tiến hành quang hợp hấp thụ CO2 và thải ra khí O2

Nhiệt độ ảnh hưởng đến việc tổng hợp để tạo ra hợp chất hữu cơ,mặt khác còn có ảnh hưởng đến việc tiêu hoa năng lượng trong quá trình hô hấp ,ảnh hưởng đến qua trình hút chất dinh dưỡng ,hút nước ,vận chuyển ,thoát hơi nước ,...

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 22:11

Ánh sáng là nhân tố cơ bản của môi trường tự nhiên, do :

- Ánh sáng chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi nhân tố khác của môi trường.

- Cường độ ánh sáng giảm dần từ xích đạo đến cực Trái Đất, từ mặt nước đến đáy sâu và biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm và theo mùa.

Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của cơ thể sinh vật và sự phân bố của sinh giới. Liên quan đến nhiệt độ, sinh vật gồm những loài biến nhiệt (côn trùng, cá, ếch nhái, bò sát) và những loài hằng nhiệt hay đồng nhiệt (chim, thú).

- Động vật hằng nhiệt do có khả năng điều hòa và giữ được thân nhiệt ổn định nên phân bố rất rộng.

- Mỗi loài sinh vật thích nghi với một giới hạn độ ẩm nhất định.

+ Thực vật có 3 nhóm: nhóm cây ưa ẩm, nhóm cây chịu hạn và nhóm cây trung sinh.

+ Động vật trên cạn có 3 nhóm thích nghi với độ ẩm môi trường: nhóm động vật ưa ẩm, nhóm động vật ưa khô và nhóm động vật ưa ẩm vừa phải.

- Nước ảnh hưởng lớn tới sự phân bố của sinh vật, ở sa mạc rất ít sinh vật, vùng nhiệt đới ẩm và nhiều nước thì sinh vật rất đông đúc. Sinh vật sống trong nước có các đặc điểm về hình thái, phân bố, hấp thụ các chất, khả năng di chuyển thích nghi với môi trường nước.

 

 

maxi haco
Xem chi tiết