. Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 2,5M. Tìm giá trị của m. (Al=27)
Cho m gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 ở đktc. Nếu cho X tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M hoặc 130 ml dung dịch NaOH 1M thì đều thu được một lượng kết tủa như nhau. Giá trị của m là
A. 2,58.
B. 2,31.
C. 1,83.
D. 1,56.
Đáp án D
► Bảo toàn electron: 3nAl = 2nH2 ⇒ nAl = 0,02 mol.
"vừa đủ" ⇒ X chỉ chứa AlCl3 || 0,09 mol hay 0,13 mol NaOH cho cùng 1 lượng ↓
⇒ 0,09 mol NaOH thì ↓ chưa đạt cực đại và 0,13 mol NaOH thì ↓ bị hòa tan 1 phần.
⇒ n↓ = 0,09 ÷ 3 = 0,03 mol. ||► Mặt khác, khi bị hòa tan 1 phần thì:
nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ nAl3+ = (0,03 + 0,13) ÷ 4 = 0,04 mol.
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl2O3 = 0,01 mol ||⇒ m = 1,56(g)
Cho m gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 ở đktc. Nếu cho X tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M hoặc 130 ml dung dịch NaOH 1M thì đều thu được một lượng kết tủa như nhau. Giá trị của m là
A. 2,58.
B. 2,31.
C. 1,83.
D. 1,56
Đáp án D
► Bảo toàn electron: 3nAl = 2nH2 ⇒ nAl = 0,02 mol.
"vừa đủ" ⇒ X chỉ chứa AlCl3 || 0,09 mol hay 0,13 mol NaOH cho cùng 1 lượng ↓
⇒ 0,09 mol NaOH thì ↓ chưa đạt cực đại và 0,13 mol NaOH thì ↓ bị hòa tan 1 phần.
⇒ n↓ = 0,09 ÷ 3 = 0,03 mol. ||► Mặt khác, khi bị hòa tan 1 phần thì:
nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ nAl3+ = (0,03 + 0,13) ÷ 4 = 0,04 mol.
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl2O3 = 0,01 mol ||⇒ m = 1,56(g)
Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch HCl aM. Sau phản ứng thu được m gam muối khan và V lít H2(đktc). a. Giá trị của a là: A. 3M B. 4M C. 1,5M D. 2,5M b. Khối lượng muối khan m là: A. 26,7g B. 15,45g C. 22,1g D. 18,4g c. Thể tích khí H2 (V) là: A. 13,44l B. 2,24l C. 6,72l D. 3,36l
\(\text{Ta có PTHH}\\2Al+6HCl \rightarrow 2AlCl_3+3H_2 \uparrow\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)\\\Rightarrow n_{HCl}=3n_{Al}=0,6(mol)\\\Rightarrow C_{M_{HCl}}=n/V=\dfrac{0,6}{0,15}=4(M)\\\text{ Câu hỏi 1 : B}\\\Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)\\\Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,2.133,5=26,7(gam)\\\text{ Câu hỏi 2 : A}\\\Rightarrow n_{H_2}=3/2n_{Al}=0,3(mol)\Rightarrow V_{H_2}(đktc)=0,3.22,4=6,72(lít)\\\text{ Câu hỏi 3 : C} \)
Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 1,89 gam
B. 2,7 gam
C. 1,62 gam
D. 2,16 gam
Đáp án : D
, nHCl = 0,3 mol ; nNaOH = 0,32 mol ; nAl(OH)3 = 0,06 mol
Vì nNaOH > nHCl => dư OH sau khi phản ứng hết với AlCl3 => có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> nOH tan kết tủa = nNaOH – nHCl = 0,02 mol
=> nAl(OH)3 max = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol = nAl bđ
=> mAl = 2,16g
Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào 150 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,89 gam
B. 2,7 gam
C. 1,62 gam
D. 2,16 gam
Cho 40 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch HCl có nồng độ 2 M sau phản ứng thu được 3,785 lít khí ở điều kiện chuẩn Tinh giá trị V
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\left(2\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.785}{24.79}=0.15\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}\cdot0.15=0.1\left(mol\right),n_{HCl\left(1\right)}=0.15\cdot2=0.3\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=40-2.7=37.3\left(g\right)\Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{37.3}{102}=0.36\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(2\right)}=0.36\cdot6=2.16\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.3+2.16=2.46\left(mol\right)\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{2.46}{2}=1.23\left(l\right)\)
Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch axit HCl 3M, thu đc 4,2 lít khí H2. Tính m,V
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
__0,125__0,375___________0,1875 (mol)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,125.27=3,375\left(g\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0,375}{3}=0,125\left(l\right)=125\left(ml\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
n H2 = 4,2/22,4 = 3/16 mol
2Al + 6HCl $\to$ 2AlCl3 + 3H2
Theo PTHH :
n HCl = 2n H2 = 3/8 mol => V dd HCl = (3/8) / 3 = 0,125M
n Al = 2/3 n H2 = 0,125(mol) => m = 0,125.27 = 3,375(gam)
Cho m gam anilin tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 1M, thu được hỗn hợp X có chứa 0,05 mol anilin. Hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m và V lần lượt là :
A. 9,3 và 150.
B. 9,3 và 300
C. 18,6 và 300
D. 18,6 và 150
Đun nóng 41,49 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và tripeptit Y (C7H13N3O4) trong 350 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T chứa ba muối và HCl dư. Cho dung dịch T tác dụng vừa đủ với 508 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 100,15
B. 93,06
C. 98,34
D. 100,52.