Những câu hỏi liên quan
Mèo Méo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 2 2023 lúc 22:45

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mH2O + mCO2 + mN2.

⇒ 44nCO2 + 28nN2 = 8,9 + 0,375.32 - 6,3 = 14,6 (1)

Mà: \(n_{CO_2}+n_{N_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)=n_C\\n_{N_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,05.2=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

- Đốt cháy X thu CO2, H2O và N2 → X chứa C, H, N, có thể có O.

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{6,3}{18}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,35.2=0,7\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH + mN = 0,3.12 + 0,7.1 + 0,1.14 = 5,7 (g) < 8,9 (g)

Vậy: X chứa C, H, O và N.

⇒ mO = 8,9 - 5,7 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOzNt.

\(\Rightarrow x:y:z:t=0,3:0,7:0,2:0,1=3:7:2:1\)

Vậy: CTĐGN của X là C3H7O2N.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2017 lúc 6:09

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2018 lúc 13:38

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 7 2017 lúc 12:03

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 11:50

Đáp án C

1 mol X + 2 mol H2O → 2 mol Y + 1 mol Z chứng tỏ X là tripepit chứa 2 Y và 1 Z.

Đốt cháy Z : nO2 = 0,375 mol, nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,35 mol, nN2 = PV RT = 1 . 1 , 23 0 , 082 . 300  =  0,05 mol

Bảo toàn khối lượng → m2 = 13,2 + 6,3 + 0,05. 28 - 0,375. 32 = 8,9 gam → loại C

Luôn có nC (Z) = nCO2 = 0,3 mol, nH (Z) = 2nH2O = 0,7 mol, nN(Z) = 2nN2 = 0, 1 mol

→ nO (Z) = 8 , 9 - 0 , 3 . 12 - 0 , 7 - 0 , 1 . 14 16  = 0,2 mol

→ C : H : N : O = 0,3 : 0,7 : 0,1 : 0,2 = 3: 7 : 1:2 → công thức của Z là C3H7NO2

Vậy nY= nH2O = 2nZ = 0,2 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân → m1 = 20,3 + 0,2. 18 - 8,9 = 15 gam

→ MY = 15 : 0,2 = 75 → Y có cấu tạo H2N-CH2-COOH.

Vậy Y : H2N-CH2-COOH (15 gam) và Z : CH3-CH(NH2)-COOH ( 8,9 gam).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2018 lúc 3:31

Đáp án C

n C O 2 = 5 , 376 22 , 4 =   0 , 24   ( m o l )   n H 2 O = 4 , 32 18   = 0 , 24 ( m o l )

vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2­; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O

Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O

Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)

BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24

=> a = 0,02 (mol)

Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng

=> nH2 = ½ nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) =  1 2  ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)

=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 15:39

Đáp án C

vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2­; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O

Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O

Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)

BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24

=> a = 0,02 (mol)

Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng

=> nH2 = 1 2 nH(linh động) =  1 2  ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) =  1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)

=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 8:34

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2018 lúc 10:35

Xét chất Y: nCO2 =0,6 mol ; n H2O = 0,6 mol ; n Na2CO3=0,2 mol
=>Y có n C= 0,6 + 0,2 = 0,8 mol n H =1,2 mol ; n Na =0,4 mol
TheoDLBTKL ta có
n O = (39,2 – 0,8.12-1,2-0,4.23)/16=1,2 mol
=> nC : nH : nO : nNa = 2:3:2:1 => Y là CH3COONa
Xét chất Z nCO2 =1,3 mol ; n H2O = 0,7 mol ; n Na2CO3=0,1 mol
=>Y có n C= 1,3 + 0,1 = 1,4 mol n H =1,4 mol ; n Na =0,2 mol
TheoDLBTKL ta có n O = (26 – 1,4.12-1,4-0,2.23)/16=0,2 mol
=> nC : nH : nO : nNa = 7:7:1:1 => Z là C6H5(CH3)ONa
=> X là este của axit acetic và crezol
Do Y có 1CTCT và Z có 3 CTCT nên X có 3CTCT =>C

Bình luận (0)