Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Văn Chí
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Phương Thảo
13 tháng 5 2021 lúc 23:07

a. Xét (O) , có:
CD \(\perp\)AB = {H}
=> \(\widehat{CHA}=90^o\Rightarrow\widehat{CHE}=90^o\)

Có: \(\widehat{CMD}\)là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CD
=> \(\widehat{CMD}=90^o\Rightarrow\widehat{CME}=90^o\)

Xét tứ giác CMEH, có:
\(\widehat{CME}+\widehat{CHE}=90^o+90^o=180^o\)

2 góc \(\widehat{CME}\)và \(\widehat{CHE}\)là 2 góc đối nhau
=> CMEH là tứ giác nội tiếp (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Thảo
15 tháng 5 2021 lúc 7:52

Câu a: Có góc CHE=90 độ (vì CD\(\perp AB\) tại H)

                  Góc CMD =90 độ(góc nt chắn nửa đt)

             Mà góc CHE và góc CMD ở vị trí đối nhau

 ⇒ Tứ giác CMEH nội tiếp

Câu b:

   Xét \(\Delta NACva\Delta NMB\) có :

     Góc N chung

     Góc NCA = góc NBM (cùng chắn cung MA)

⇒ \(\Delta NAC\) đồng dạng \(\Delta NBM\) (góc góc)

  ⇒\(\dfrac{NM}{NA}\)=\(\dfrac{NB}{NC}\)⇔NM.NC=NA.NB

Câu c:

Có góc PMA=90 độ ( góc nt chắn nửa đt)→PM\(\perp\)AK

                                                            Mà IK\(\perp\)AK

                                           ⇒IK song song với MP (từ vuông góc đến song song

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Lan
15 tháng 5 2021 lúc 8:28
Khách vãng lai đã xóa
Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Chi
28 tháng 4 2021 lúc 16:52

Lời giải chi tiết

Vẽ OM⊥CDOM⊥CD 

Vì OM là một phần đường kính và CD là dây của đường tròn nên ta có M là trung điểm CD hay MC=MDMC=MD   (1) (định lý)

Tứ giác AHKBAHKB có AH⊥HK; BK⊥HK⇒HA//BKAH⊥HK; BK⊥HK⇒HA//BK.

Suy ra tứ giác AHKBAHKB là hình thang.  

Xét hình thang AHKBAHKB, ta có:

OM//AH//BKOM//AH//BK (cùng vuông góc với CDCD)

mà AO=BO=AB2AO=BO=AB2

⇒MO⇒MO là đường trung bình của hình thang AHKBAHKB.

⇒MH=MK⇒MH=MK   (2)

Từ (1) và (2)  ⇒MH−MC=MK−MD⇔CH=DK⇒MH−MC=MK−MD⇔CH=DK (đpcm)

Nhận xét: Kết quả của bài toán trên không thay đổi nếu ta đổi chỗ hai điểm CC và DD cho nhau.

Khách vãng lai đã xóa
Cảnh
16 tháng 8 2021 lúc 1:10

Kẻ OM vuông góc với dây CD.

Hình thang AHKB có

AO=OB và OM / / AH / / BK

nên MH=MK                                                    (1)

OM vuông góc với dây CD nên

MC=MD                                                              (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK.

Khách vãng lai đã xóa
Quảng
16 tháng 8 2021 lúc 19:56

Kẻ OM vuông góc với dây CD.

Hình thang AHKB có

AO=OB và OM / / AH / / BK

nên MH=MK                                                    (1)

OM vuông góc với dây CD nên

MC=MD                                                              (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK.

 

Khách vãng lai đã xóa
Giang Nguyễn nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:04

a: Xét tứ giác MQAP có 

MQ//AP

MP//AQ

Do đó: MQAP là hình bình hành

Tran Hai Nam
Xem chi tiết
Đoán Xem
18 tháng 7 2023 lúc 23:27

Nguyen Duc Binh
Xem chi tiết
Đào Vân Anh
17 tháng 3 2022 lúc 21:17

 a,Tam giác MNP vuông tại M

=> NP22=MN2+MP2( định lí pytago )

=> 102=62+MP2

=> MP2=100-36=64

=> MP=8cm

 

Phạm Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Su Thai
Xem chi tiết
Hoàng Trúc
Xem chi tiết