thực vật nào gây lên hiện tượng nước nở hoa .Để diệt cá dữ trong đàm nuôi thủy sản người ta sử dụng loại cây nào
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Duốc cá
B. Đinh lăng
C. Ngũ gia bì
D. Xương rồng
Đáp án: A
1 vài cây độc đối với cơ thể 1 số động vật như cây duốc cá, người ra dùng cây này để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản – SGK 153
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào dưới đây ?
A. Duốc cá
B. Đinh lăng
C.Ngũ gia bì
D. Xương rồng
Đáp án A
Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng cây duốc cá
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái .
1-Bón phân , tưới nước , diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiêp
2-Khai thác triệt để nguồn tìa nguyên tái sinh
3-Loại bỏ tảo độc , cá dữ trong hế sinh thái ao hồ nuôi tôm cá
4-Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí
5-Bảo vệ các loài thiên địch
6-Tăng cường sử dụng các hóa chất hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại
Phương án đúng
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,6
C. 2,4,5,6
D. 1,3,4,5
Đáp án D
Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hế sinh thái là: 1,3,4
Những biện pháp trên nhằm đảm bảo tính cân bằng ổn định trong hệ sinh thái
Những hoạt động nào sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái .
1-Bón phân , tưới nước , diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiêp
2-Khai thác triệt để nguồn tìa nguyên tái sinh
3-Loại bỏ tảo độc , cá dữ trong hế sinh thái ao hồ nuôi tôm cá
4-Xây dựng hệ sinh thái nhân tạo cách hợp lí
5-Bảo vệ các loài thiên địch
6-Tăng cường sử dụng các hóa chất hóa học để tiêu diệt sinh vật gây hại
Phương án đúng
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,6
C. 2,4,5,6
D. 1,3,4,5
Đáp án D
Những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hế sinh thái là: 1,3,4
Những biện pháp trên nhằm đảm bảo tính cân bằng ổn định trong hệ sinh thái
Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa” ?
A. Tảo
B. Rêu
C. Dương xỉ
D. Thông
Đáp án: A
Một số tảo ở nước sinh sản quá nhanh – gọi là hiện tượng “nở hoa” – sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc các động vật sống trong nước – SGK 153
Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa” ?
A. Tảo
B. Rêu
C. Dương xỉ
D. Thông
Đáp án: A
Một số tảo ở nước sinh sản quá nhanh – gọi là hiện tượng “nở hoa” – sau khi chết làm ô nhiễm môi trường nước, đầu độc các động vật sống trong nước – SGK 153
: Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa”? *
A. Dương xỉ. D. Tảo.
B. Rêu.
C. Thông.
D. Tảo.
Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa”? *
A. Dương xỉ. D. Tảo.
B. Rêu.
C. Thông.
D. Tảo.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ.
(2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu.
(3) Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt con mồi.
(4) Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(5) Dựa vào hiểu biết quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thủy sản, người ta thường nuôi trồng các loại thủy sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
kể tên các loại thức ăn nhân tạo thường dùng để nuôi động vật thủy sản .Gia đình hoặc địa phương em thương sử dụng những thức ăn nào khi nuôi cá , tôm hoặc động vật thủy sản
các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ
địa phương ta thường dùng cám và phân lân , bột mì , v.v..
Chúc bn học tốt!!
bậc chế độ trắc nghiệm mà ho ghi trả lời
ÓC CHÓ