1. Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu.
Em hãy chỉ ra các đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu.
Đặc điểm của truyện cổ tích được thể hiện trong văn bản Non-bu và Heng-bu:
- Cốt truyện: truyện kể theo trình tự thời gian, bắt đầu từ “ngày xưa” và kết thúc có hậu, người ở hiền gặp lành, kẻ độc ác bị trừng trị. Trong truyện có các yếu tố hoang đường, kì ảo.
- Kiểu nhân vật: truyện thuộc kiểu nhân vật bất hạnh
- Phẩm chất nhân vật: thông qua những hành động, các nhân vật thể hiện phẩm chất của mình.
- Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác.
PHT: ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH (CÂU HỎI SỐ 1 SGK/ 51)
Đặc điểm của truyện cổ tích |
Những biểu hiện trong truyện Non-Bu và Heng-Bu |
|
Cốt truyện |
Có yếu tố hoang đường |
….…………………………………………………………………………………….. ….……………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………… |
Mở đầu “ Ngày xửa, ngày xưa” và kết thúc có hậu |
….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………… |
|
Các sự việc được trình bày theo trình tự thời gian |
….…………………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………………….. |
|
Nhân vật |
Người dũng sĩ, bất hạnh, thông minh |
….……………………………………………………………………………………. ….……………………………………………………………………………………. |
Đề tài
|
Hiện tượng trong đời sống |
….………………………………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………….. |
Chủ đề |
Ước mơ về XH công bằng, thiện thắng ác |
….……………………………………………………………………………………….. ….………………………………………………………………………………………. |
Giả định em là nhân vật Heng-bu thì em sẽ có suy nghĩ và có cảm xúc như thế nào trước những hành động và lối sống của anh trai Non-bu ? Liệu em có cách ứng xử giống như Heng-Bu không ? ( Truyện cổ tích Hàn Quốc "Non-bu và Heng-bu" , Sách Chân Trời Sáng Tạo)
truyện cổ tích non-bu và heng-bu thuộc thể loại gì?
phương thức biểu đạt chính ?
bố cục
*Thể loại: Truyện cổ tích Hàn Quốc.
* Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
* Bố cục :3 phần.
+ Phần 1 (Đầu đến bước trở về) : Giới thiệu hoàn cảnh và tính cách của 2 anh em
+ Phần 2 (Tiếp đến trở nên vô cùng giàu có) : Người em hiền lành, tốt bụng được đền đáp và sống giàu có.
+ Phần 3 (Còn lại) : Người anh tham lam, xấu xa nhận quả báo, rồi được em cưu mang.
Thể loại: truyện cổ tích
Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả.
Bố cục (2 phần):
- Phần 1 (Từ đầu đến ...vô cùng giàu có): Quá trình Heng-bu trở nên giàu có
- Phần 2 (Còn lại): Sự trả giá của Non-bu vì sự tham lam.
Thể loại: Truyện cổ tích
PTBĐ; Tự sự
Bố cục: 4 đoạn
- Đoạn 1 (Từ đầu … đến “tìm cách giúp đỡ”): Giới thiệu về hoàn cảnh và tính cách của 2 anh em.
- Đoạn 2 (Tiếp theo … đến “vô cùng giàu có”): Sự tốt bụng và đổi đời của người em.
- Đoạn 3 (Tiếp theo … đến “thói tham lam của Nol Bu”): Sự tham lam và quả báo của người anh.
- Đoạn 4 (Còn lại): Người anh nhận ra sai lầm và được em cưu mang
chúc bạn học tốt
Em hãy cho biết truyện Non-bu và Heng-bu thuộc thể loại truyện gì? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó.
đọc bài heng-bu và non-bu và trả lời câu hỏi
câu 1
trình bày điều tương đồng của heng-bu và người em trong câu truyện câu khế việt nam
câu 2
em học được điều gì từ câu truyện trên
truyện non bu và heng bu thể hiện ước mơ gì
- Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác, người hiền lành sẽ được đền đáp xứng đáng, kẻ độc ác bị trừng trị.
- Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thắng cái ác, người hiền lành sẽ được đền đáp xứng đáng, kẻ độc ác bị trừng trị.
1. Hãy tóm tắt cốt truyện và nêu chủ đề của các truyện đã đọc vào bảng theo mẫu sau:
Tên truyện | Tóm tắt cốt truyện | Chủ đề truyện |
Sọ Dừa | ||
Em bé thông minh | ||
Non-bu và Heng-bu |
Tham khảo!
Tóm tắt
Tên truyện | Tóm tắt truyện | Chủ đề truyện |
Sọ Dừa | Ngày xưa, có đôi vợ chồng già hiếm muộn, phải đi ở cho nhà phú ông. Một hôm bà vợ vào rừng hái củi, uống nước trong cái sọ dừa, về nhà có mang, ít lâu sau sinh ra một đứa bé kì dị, không chân không tay, tròn như một quả dừa. Thấy đứa bé biết nói, bà giữ lại nuôi và đặt luôn tên là Sọ Dừa. Thương mẹ vất vả, Sọ Dừa nhận chăn đàn bò nhà phú ông. Cậu chăn bò rất giỏi. Ba cô con gái nhà phú ông thay nhau đưa cơm cho Sọ Dừa. Hai cô chị kênh kiệu thường hắt hủi, chỉ có cô út đối đãi với cậu tử tế và đem lòng thương yêu. Sọ Dừa nhờ mẹ đến nhà phú ông hỏi vợ. Phú ông thách cưới thật to nhưng thấy Sọ Dừa mang đủ đồ thách cưới đến, đành phải gả cô út cho chàng. Nhờ chăm chỉ đèn sách, Sọ Dừa thi đỗ trạng nguyên và được nhà vua cử đi, sứ nước ngoài. Trước khi đi, chàng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà để đề phòng tai hoạ. Nhờ thế mà vợ chàng đã thoát nạn và hai vợ chồng có cuộc sống hạnh phúc. | Thể hiện ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng, ở hiền gặp lành, kẻ độc ác sẽ bị trừng trị |
Em bé thông minh | Ngày xưa, có một ông vua sai viên quan đi dò la khắp nơi để tìm người tài giỏi. Một hôm, trên đường đi, viên quan phát hiện ra tài năng của một em bé con nhà thường dân qua lời đối đáp nhanh nhạy, thông minh đã báo cho nhà vua. Vua hay tin đã trực tiếp tạo ra những tình huống oái oăm để thử tài em. Lần thử thách cuối cùng, em bé đã đem trí thông minh của mình thắng điều kiện thách đố của sứ thần, giúp đất nước thoát khỏi cuộc chiến tranh. Sau đó, em được phong làm Trạng nguyên và giúp Vua trong việc triều chính. | Truyện đề cao trí thông minh dân gian, phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. |
Non-bu và Heng-bu | Ngày xưa, trong một gia đình có hai anh em. Người anh là Non-bu tham lam, xấu tính nên giành hết tài sản. Người em là Heng-bu hiền lành, tốt bụng, chẳng nhận được tài sản gì nhưng vẫn siêng năng làm lụng, thường giúp đỡ những người nghèo khổ. Một năm, có đôi chim nhạn đến làm tổ trên mái nhà, người em đã đã cứu con chim nhạn khỏi hiểm nguy và đến mùa xuân, đôi chim nhạn quay trở về và nhả cho chàng một hạt bầu. Chàng trồng cây bầu và khi quả lớn, chàng bổ ra nhận được rất nhiều trân châu, hồng ngọc, tiền vàng, trở nên giàu có. Người anh thấy vậy, cũng đã làm theo nhưng đã bẻ gãy chân một con chim nhạn non với hi vọng sẽ được trả ơn nhưng khi hạt bầu mà người anh trồng được ra quả thì khi bổ ra toàn là các tráng sĩ tây cầm gậy rồi yêu tinh xuất hiện, người anh trở thành kẻ ăn mày. Người em thương xót đã đến đưa gia đình người anh về sống cùng với mình. | Thể hiện ước mơ của nhân dân về cuộc sống công bằng, ở hiền gặp lành, kẻ độc ác sẽ bị trừng trị |
Viết bài văn khoảng 400 chữ kể lại câu chuyện cổ tích Non-Bu và Heng-Bu