Tìm thêm ví dụ và phản xạ và phản xạ khuếch tán.
Hiện tượng phản xạ khuếch tán khác hiện tượng phản xạ gương như thế nào?
- Khi mặt phản xạ nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo một hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ (còn gọi là phản xạ gương)
- Khi mặt phản xạ không nhẵn thì các tia sáng tới song song bị phản xạ theo mọi hướng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ khuếch tán (còn gọi là tán xạ).
Trong hai hình dưới đây, hãy chỉ ra đâu là sự phản xạ, đâu là sự phản xạ khuếch tán. Giải thích.
- Sự phản xạ xảy ra ở hình b: ánh trăng chiếu xuống mặt hồ phẳng lặng tạo ra tia phản xạ hắt lại mắt người quan sát cho hình ảnh rõ nét.
- Sự phản xạ khuếch tán xảy ra ở hình a: Do ánh trăng chiếu xuống mặt hồ có gợn sóng làm tia phản xạ hắt tới mắt người quan sát không theo một hướng nhất định cho hình ảnh không rõ nét.
Lấy 5 ví dụ về phản xạ có điều kiện và 5 ví dụ về phản xạ không điều khiện.
Phản xạ không điều kiện:
- Phản xạ không điều kiện có tính chất loài, trung tâm phản xạ nằm ở phần dưới của hệ thần kinh.
Ví dụ: trung tâm phản xạ gân xương, phản xạ trương lực cơ nằm ở tuỷ sống, trung tâm của phản xạ giảm áp, phản xạ hô hấp nằm ở hành não.
- Phản xạ không điều kiện phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận nhận cảm, ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt gây co đồng tử nhưng tiếng động không gây co đồng tửí, trong khi đó chiếu ánh sáng vào da không gây đáp ứng gì nhưng chạm tay vào lửa thì tay rụt lại.
Phản xạ có điều kiện
- Phản xạ có điều kiện cần phải có tác nhân kích thích không điều kiện .Ví dụ: bơm nước axit có vị chua vào mồm chó, con vật có phản ứng tiết nước bọt, làm cho axit chua bị pha loãng đi, và bị tống ra ngoài. Đó là phản ứng bẩm sinh đã có.
- Phản xạ có điều kiện không phụ thuộc vào tính chất của tác nhân kích thích và bộ phận nhận cảm.
Ví dụ: ánh sáng chiếu vào mắt có thể gây bài tiết nước bọt.
mình cần ví dụ ko phải khái niệm đâu mà nêu ra cho dài
phản xạ có ĐK:
trời lạnh môi tím tái ,sởn gai ốc
khi chạm vào vật nóng thì rụt tay lại
trời nóng mặt có màu hồng vì mạch máu giãn
trời nắng thì đội mũ
phản xạ k đk :
khi lái xe gặp đèn đỏ thì dừng lại
dụng tâm bog để ngoái tai
biết tránh xa bom mình
khi chảy máu thì biết cầm máu
ngồi học nghe thầy cô giáo giảng bài
Tìm thêm ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Lời giải: Ví dụ: - Ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng, phản xạ xuống Trái Đất. - Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào chiếc lá, giúp ta nhìn thấy chiếc lá có màu xanh.
Cho 2 ví dụ về phản xạ không điều kiện và 2 ví dụ về phản xạ có điều kiện,giúp mình với ạ
Phản xạ có điều kiện vd:nghịch dại chới với lửa,khi thấy đèn đỏ thì dừng lại,...
Phản xạ không có điều kiện vd:khi trời nắng đổ mồ hôi,khi trời lạnh thì nổi da gà,...
Không điều kiện: -Trẻ mới sinh ra đã biết bú
- Tay chạm vào vật nóng tự co lại
Có điều kiện: - Khi thấy nắng lấy mũ đội
- Viết bài khi cô đọc
pxkđk:phản xạ khóc của trẻ sơ sinh khi ngủ dậy
đi nắng,mặt đỏ,mồ hôi vã ra
pxcđk:đi học đúng h
đội mũ bảo hiểm khi tham gia gt
Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.Cho ví dụ
tk
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Ví dụ: khóc, cười…
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.
Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...
Tham khảo:
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...
Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ không còn thích hợp nữa.
- Hình thành phản xạ mới ví dụ như đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Ức chế phản xạ không còn thích hợp ví dụ như ức chế phản xạ khóc khi ngủ dậy của trẻ sơ sinh.
Cho Mình Hỏi : Phản Xạ Không Điều Kiện Và Phản Xạ Có Điều Kiện Là Gì ??
Ví Dụ :??
Bạn Tham Khảo:
`-` Phản xạ có điều kiện: là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện để thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.
`-` Phản xạ không điều kiện: phụ thuộc vào tác nhân kích thích và bộ phận cảm thụ bị kích thích. Có thể nói nó là mối liên kết ràng buộc vĩnh viễn giữa con người và môi trường xung quanh. Với các điều kiện phản ánh của môi trường sẽ là các trả lời tương ứng của cơ thể.
Một số ví dụ:
`-` Phản xạ điều kiện:
`+` Dừng lại khi thấy đèn đỏ
`+` Không chơi với những đồ dùng nguy hiểm khi bắt gặp
`+` Không lại gần khi gặp người lạ
`-` Phản xạ không điều kiện:
`+` Rụt tay về khi chạm vào nước nóng
`+` Cảm thấy lạnh khi trời bắt đầu rét
`+` Khi vào nơi bụi bặm sẽ bị hắt hơi.
ví dụ phản xạ .phân tích thành phần của 1 phản xạ .phân tích đc cung phản xạ .vai trò của hệ nội tiết và hệ thần kinh
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …)
Ví dụ
+ Khi tay chạm vào ngọn nến →cảm thấy đau (nhờ thụ quan cảm giác đau trong da) →xung thần kinh theo noron hướng tâm noron trung gian ở trung ương thần kinh → phân tích xung thần kinh → noron li tâm → cơ ở tay → cơ co → rụt tay lại.
+ Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược lại về trung khu thần kinh nhờ noron hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc chưa đầy đủ → phát lệnh điều chỉnh → dây li tâm → cơ quan phản ứng → Vòng phản xạ.
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều....
Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.