Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 11:28

- Lựa chọn truyền thống: Hiếu học.

Trong khu phố nhà em có một tấm gương hiếu học là chị Ngọc ai ai cũng biết. Chị ấy là một cô gái đầy nghị lực. Bố mẹ mất sớm, chị sống cùng bà ngoại và hai người em. Hoàn cảnh kinh tế khó khăn, năm lớp 10 chị ấy nghỉ học để đi làm kiếm tiền trang trải gia đình. Hai năm sau, với sự trợ giúp của chính quyền và ủng hộ của mọi người, chị Ngọc quyết định đi học tiếp. Buổi sáng chị học ở trường, buổi chiều đi làm thêm, còn buổi tối về phụ gia đình. Tuy vất vả và có chút ngại ngùng vì đi học với các em nhỏ tuổi, nhưng chị ấy vẫn học tập chăm chỉ. Năm nay, chị Ngọc đã tự mình thi đỗ một trường đại học lớn ở Hà Nội. Chị đã trở thành tấm gương hiếu học sáng rọi cho em và các bạn nhỏ trong khu phố noi theo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:46

- Sản phẩm truyền thống của quê em là: đan nón, làm kẹo dừa, làm hương, làm nến, làm mứt Tết… Em chọn sản phẩm theo quê hương mình.

- Lựa chọn hình thức thiết kế: Tranh vẽ, mô hình, bài thơ…

- Cách thức giới thiệu: Kể chuyện, thuyết trình.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:46

Bài mẫu:

Sản phẩm truyền thống kẹo dừa Bến Tre

Với những vườn dừa xanh thẳm bạt ngàn, mỗi khi nhắc đến Bến Tre, các du khách vẫn quen gọi bằng một cái tên hết sức thân thương “xứ Dừa”. Đã có vô số sản phẩm được làm từ dừa và cũng từ dừa giúp cho cuộc sống người dân ngày một cải thiện hơn. Trong đó, không thể không nói đến một nghề truyền thống gắn bó lâu đời với người dân Bến Tre là nghề làm kẹo dừa; một trong những nghề thủ công mang đậm nét văn hóa xứ Dừa và thu hút đông đảo du khách tham quan.

Nghề làm kẹo dừa có trên trăm năm tuổi. Theo lời kể của những bậc tiền bối thì nghề này ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX và được xuất phát tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre (tức Mỏ Cày Nam ngày nay). Lúc bấy giờ có tên gọi gắn với địa danh là “Kẹo Mỏ Cày”. Từ lâu, kẹo dừa đã trở thành đặc sản nổi tiếng của xứ Dừa, mang hương vị béo, thơm quyến rũ mà không có nơi nào trên cả nước có thể làm giống được. Thế nên, các du khách trong, ngoài nước mỗi lần về thăm xứ Dừa thì chắc chắn phải mua cho bằng được kẹo dừa về làm quà cho người thân và bạn bè.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:45

- Truyền thống tự hào của địa phương em: Lễ hội Đền Gióng Sóc Sơn.

- Em từng tham gia Lễ hội Đền Gióng của địa phương.

- Sau khi tham gia Lễ hội Đền Gióng em cảm thấy:

+ Biết ơn công lao của cha ông ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước.

+ Yêu đất nước và quê hương mình nhiều hơn.

+ Cảm thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để giúp ích cho quê hương, đất nước.

+…

Bình luận (0)
Tiến Đạt
Xem chi tiết
lê mai
14 tháng 12 2021 lúc 21:42

tham khảo 

Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào, như:

+ Truyền thống yêu nước;

+ Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm;

+ Truyền thống đoàn kết;

+ Truyền thông nhân nghĩa;

+ Truyền thống cần cù lao động;

+ Truyền thống hiếu học;

+ Truyền thống tôn sư trọng đạo;

 

Bình luận (1)
lạc lạc
14 tháng 12 2021 lúc 21:47

Quê hương em có những truyền thống đáng tự hào nào?

=> có truyền thống siêng năng , kiên trì , hiếu hoc, đoàn kết ...

Lòng yêu nước và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc tạo lên sức mạnh tinh thần to lớn chiến thắng đại dịch

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng đúc kết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến này, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Đúng vậy, mỗi khi đất nước gặp khó khăn như thiên tại, địch họa, truyền thống đó lại tỏa sáng, kết nối toàn dân tộc thành một khối thống nhất, tạo nên sức mạnh to lớn đưa đất nước vượt qua khó khăn. Nhìn từ nguồn gốc dân tộc và vị thế địa chính trị, văn hóa của Việt Nam là nơi đầu sóng ngọn gió, luôn phải đối mặt với thiên tai, địch họaVì vậy, ngay từ buổi bình minh lịch sử, khai thiên lập địa, dân tộc này luôn ý thức được rằng, muốn tồn tại và phát triển phải luôn chung sức, đồng lòng, cố kết dân tộc. Trong công cuộc dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc, việc tập hợp, đoàn kết và huy động được sức mạnh của nhân dân tham gia là chìa khóa chủ yếu dẫn tới thắng lợi. Toàn dân đoàn kết trở thành giá trị truyền thống nổi bật và cực kỳ quý báu của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. Đây là quan hệ nhân quả: đoàn kết tạo nên sức mạnh, sức mạnh được thống nhất sẽ đưa tới thành công.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
14 tháng 12 2021 lúc 22:47

Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào, như:

     + Truyền thống yêu nước;

     + Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm;

     + Truyền thống đoàn kết;

     + Truyền thông nhân nghĩa;

     + Truyền thống cần cù lao động;

     + Truyền thống hiếu học;

 

     + Truyền thống tôn sư trọng đạo;

     + Truyền thống hiếu thảo…

 Dòng họ Đặng ở Sơn La có truyền thống hiếu học, truyền thống yêu quê hương, đất nước. Em nghĩ đây là truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ và phát huy, em thấy ngưỡng mộ, đáng học tập.

Bình luận (0)
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết

me too

You can send my good words to teachers you and I also study in the same program

Bình luận (0)
HuynhNgocBich
7 tháng 11 2017 lúc 16:38
ồ vậy sao ??
 
Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thảo
7 tháng 11 2017 lúc 16:38

Hay,chi tiết nhưng có vài viết sai chính tả

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 17:27

- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó,...

- Những việc làm:

+ Ngày 27/7 tổ chức buổi lễ tri ân những người anh hùng cách mạng.

+ Ngày 20/11 tổ chức chương trình tri ân thầy cô.

+ Tổ chức quyên góp ủng hộ, giúp đỡ HS có hoàn cảnh khó khăn.

+ Thi đua dạy tốt học tốt.

+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

Bình luận (0)
Người Già
9 tháng 8 2023 lúc 15:09

Tham khảo
 

- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo,…

- Những việc làm:

+ Ngày 20/11 trường em thường tổ chức chương trình tri ân thầy cô.

+ Tháng 3 tổ chức chương trình trồng cây gây rừng.

+ Thi đua dạy tốt học tốt.

+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”

+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:45

+Tên truyền thống: Yêu nước hào hùng chống giặc ngoại xâm.

+Lịch sử ra đời: Tại Sóc Sơn gắn với truyền thuyết Thánh Gióng

+Ý nghĩa của truyền thống: Ca ngợi tình yêu quê hương, lòng dũng cảm của con người.

+Nhân vật hoặc sự kiện gắn với truyền thống đó: Thánh Gióng

+Người dân địa phương đã làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống đó: Lập đền thờ hằng năm mở hội cho người dân đến viếng thăm.

+Những nét nổi bật, đặc trưng của truyền thống: Gắn với đền Gióng, mang câu chuyện lịch sử.

+Các hoạt động của người dân địa phương gắn với truyền thống: Lập đền, mở hội.

+Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp.

- Thiết kế sản phẩm giới thiệu truyền thống quê hương: bức tranh, bài thơ, bài văn….

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
25 tháng 11 2023 lúc 20:30

Gợi ý:

Lễ hội Chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở Hải Phòng, lễ hội Chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân. Ở đây người dân chuẩn bị một cái sân thật to và thật rộng, hai làng sẽ chuẩn bị hai con trâu khỏe nhất mang ra chọi nhau. Khi con trâu nào ngã quỵ trước là thua cuộc và ngược lại. 

Bình luận (0)
Toàn Nguyễn văn
Xem chi tiết