Thảo luận với bạn về cách tiết kiệm tiền hợp lí và thực hiện.
Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
Gợi ý.
- Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: Số tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cách cải thiện chi tiêu.
- Ghi chép các khoản thu và chi.
- Điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu hoặc tạo khoản thu nhập khá
- …
Hướng dẫn:
Kế hoạch tài chính: bản kế hoạch giúp bạn đưa ra quyết định hợp lý về tài chính và giúp bạn đạt được mục tiêu của mình trong cuộc sống hoặc mục tiêu trong các chiến lược tài chính doanh nghiệp. Nếu không có kế hoạch hợp lí thì sẽ có nhiều kết quả không tốt.
Thảo luận để xác định cách thực hiện mục tiêu tiết kiệm tài chính.
Gợi ý:
Em dựa vào gợi ý, đưa ra ý kiến của bản thân và thảo luận với các bạn.
Thảo luận để xử lí tình huống:
Tình huống 1: Gia đình Sương đã xây dựng được kế hoạch chi tiêu trog tháng phù hợp với thu nhập của gia đình, trong đó dành 5% cho tiết kiệm và thống nhất cùng thực hiện. Đến giữ tháng, mẹ Sương phát hiện khoản chi cho"ăn uongs" đã vượt so với dự kiến 1 000 000 đồng.
Nếu là Sương, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gai đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?
Tình huống 2: Trong kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập của gia đình, hằng tháng, gia đình Phùng đã giành 7% để tiết kiệm. Sau 20 ngày thực hiện, bố Phùng phát hiện ra khoản chi tiêu không thường xuyên đã vượt quá giới hạn cho phép 2 000 000 đồng nhưng tất cả những khoản chi đó đều cần thiết.
Nếu là Phùng, em sẽ đề xuất biện pháp nào để gia đình thực hiện được mục tiêu tiết kiệm trong kế hoạch?
THAM KHẢO:
Tình huống 1:Em sẽ đề xuất giảm việc cho chiêu này lại vì chúng ta đã đề ra kế hoạch thì vẫn nên thực hiện theo nó .
Tình huống 2:Nếu là Phùng em sẽ cùng gia đình giảm chi tiêu những khoản không cần thiết lại và đồng thời sử dụng mọi thứ trong nhà tiết kiệm hơn.
Thực hiện tiết kiệm chi tiêu của gia đình và chia sẻ với các bạn về cách mà bản thân và gia đình em đã tiết kiệm.
Tham khảo
Tiết kiệm trong tiêu dùng hàng ngày, tránh lãng phí
Chỉ mua những thứ thật cần, tránh mua những thứ chỉ do ý thích
Không mua những đồ hạ giá và hàng hóa do quảng cáo hấp dẫn
Cố gắng tự làm những công việc gia đình
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
a) Không tán thành.
b) Phân vân
c) Tán thành.
d) Tán thành
Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
Câu hỏi:
a. Em hãy lựa chọn hình ảnh phù hợp với việc biết bảo quản, tiết kiệm tiền.
b. Em hãy kể thêm các cách khác để bảo quản, tiết kiệm tiền.
a. Hình ảnh 4 phù hợp với việc biết bảo quản, tiết kiệm tiền:
b. Kể thêm các cách khác để bảo quản, tiết kiệm tiền:
- Em sẽ tận dụng những trang giấy trắng của cuốn vở năm ngoái không dùng đến nữa để làm giấy nháp.
- Mỗi khi nhận được lì xì tết, em sẽ bỏ lợn tiết kiệm.
Cách thực hiện tiết kiệm nước, tiết kiệm tiền, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm điện.
-Nước: khoá van vòi nước sau khi dùng, sữa chữa các chỗ hỏng ở ống nước để tránh rò rỉ làm lãng phí,...
-Tiền: ăn tiêu hợp lí, nuôi heo đất, không phung phí, mua đồ đắt tiền,...
-Thời gian: xắp xếp thì giờ hợp lí, lamnf thời gian biểu, luôn tính toán thì giờ hợp lí,...
-Điện: tắt các thì bị điện nếu không cần dùng, bật ít quạt nếu chỉ đang một mình, hạn chế dùng tivi, điện thoại,....
tiết kiệm nước
- dùng xong thì tắt nước
- cần bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu
- hạn chế nghịch nước khi đang tắm
tiết kiệm tiền
- mua những đồ vật cần thiết
- làm bảng chi tiêu để kiểm soát hoạt động tiêu tiền của bản thân
- không lao đầu vào những việc như shopping
tiết kiệm thời gian
- làm việc gì cũng nhanh gọn lẹ
- không lề mề, chậm chạp
- làm việc gì ra việc đó
tiết kiệm điện
- dùng điện xong thì phải tắt
- không được lãng phí điện
Tiết kiệm nước:
- Khóa vòi nước cẩn thận khi không dùng đến
- Sau khi rửa rau,... có thể lấy nước đó tưới cho cây
- Không nghịch nước một cách phí phạm, không phục vụ cho mục đích gì.
- Thường xuyên kiểm tra rò rỉ nước
- Tắt nước trong khi đánh răng
Tiết kiệm tiền:
- Không tiêu xài hoang phí
- Để dành tiền tiết kiệm
- Chỉ mua những đồ dùng cần thiết
- Lên kế hoạch chi tiêu hợp lí
- Tái chế những đồ dùng
Tiết kiệm điện:
- Thay những thiết bị điện cũ, hòng = những thiết bị điện ít hao tốn năng lượng
- Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết
- Ra khỏi phòng nhớ tắt các thiết bị điện
- Sử dụng tấm pin mặt trời
- Ban ngày mở các cửa để tận dụng ánh sáng làm sáng nhà
Tiết kiệm thời gian:
- Lập kế hoạch công việc hằng ngày cho bản thân
- Không nên ngồi chơi trong thời gian dài mà hãy tìm việc làm
- Sắp xếp thời gian một cách hợp lí. Không lộn xộn
- Tập trung hoàn thành công việc đang làm
- Học, tìm hiểu thêm những mẹo vặt hữu ích
Thảo luận các cách hợp tác với các bạn để thực hiện các hoạt động xây dựng và phát triển nhà trường.
Tham khảo
Cùng nhau lựa chọn hoạt động phù hợp.Cùng nhau xác định nội dung và phân công nhiệm vụ cho từng người.Hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.Thảo luận về cách thể hiện sự hòa đồng với các bạn trong những trường hợp sau:
tham khảo
+ Tình huống 1: Chủ động đến bắt chuyện. làm quen với bạn bằng thái độ thân thiện, cởi mở
+ Tình huống 2:
- Hỏi nguyên nhân, lý do vì sao các bạn không tham gia
- Nêu ra các lợi ích của buổi tham quan dã ngoại để vận động, thuyết phục các bạn tham gia
+ Tình huống 3: Khuyên các bạn không nên làm như vậy vì đây là bài tập nhóm, cần có sự phối hợp của nhiều người, và nên thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc.