Chia sẻ điều em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn.
Chia sẻ những tình huống giao tiếp mà em đã kiểm soát cảm xúc để ứng xử phù hợp.
Tham khảo
Em gái 3 tuổi làm hỏng chiếc váy yêu thích của em, em rất tức giận, muốn mắng và đánh em gái một trận, nhưng em đã kiềm chế cảm xúc, chỉ nhắc nhở nhẹ nhàng rằng không được đụng vào đồ của mình nữa
Chia sẻ cảm xúc của em khi rèn luyện thành công một phẩm chất hay năng lực theo yêu cầu của nghề trong xã hội hiện đại.
Em cảm thấy hạnh phúc và tự hào về bản thân
Thực hành những biện pháp rèn luyện phù hợp để điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân với mọi người xung quanh tốt hơn theo gợi ý sau:
Các em hãy tập viết điều tiêu cực ra giấy, ra sổ hoặc chia sẻ với một người các em tin tưởng, dễ đồng cảm, sau đó thư giãn loại bỏ các cảm xúc tiêu cực đó đi.
Em luôn nhìn nhận khuyết điểm mình, tích cực người khác để điều chỉnh mình tốt hơn.
tâm sự những điều tiêu cực cho người đồng cảm với mình để mình nhận ra lỗi sai của bản thân
Chia sẻ cảm xúc của em khi thuyết phục thành công các bạn cùng rèn luyện hoàn thiện bản thân.
Tham khảo
Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc khi thuyết phục thành công bạn mình cùng rèn luyện hoàn thiện bản thân, em cũng rất mừng khi em đã đóng góp vào sự phát triển của họ, giúp họ trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình.
Luyện tập 3 trang 25 KTPL 11: Em hãy xây dựng và chia sẻ với các bạn kế hoạch của bản thân trong học tập và rèn luyện nhằm hoàn thiện, nâng cao kiến thức, khả năng, kĩ năng của bản thân để có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai.
Kế hoạch của em trong học tập và rèn luyện là một phần quan trọng để hoàn thiện và nâng cao kiến thức, khả năng và kỹ năng của mình. Để đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong tương lai, em có thể xây dựng kế hoạch như sau:
Xác định mục tiêu: Đầu tiên, em nên xác định mục tiêu học tập và rèn luyện của mình. Điều này giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào những gì quan trọng nhất.
Lập kế hoạch học tập: Em nên lập kế hoạch học tập hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng. Xác định thời gian cụ thể để học các môn học chính, đặc biệt là những môn em quan tâm và muốn phát triển.
Tham gia các hoạt động ngoại khóa: Để rèn luyện kỹ năng mềm và mở rộng kiến thức, em nên tham gia vào các hoạt động ngoại khóa như câu lạc bộ, tổ chức tình nguyện, hoặc các khóa học bổ sung.
Tìm kiếm cơ hội thực tập: Để có kinh nghiệm thực tế và nắm bắt được yêu cầu của thị trường lao động, em nên tìm kiếm cơ hội thực tập trong lĩnh vực mình quan tâm.
Định hướng nghề nghiệp: Em nên tìm hiểu về các ngành nghề và lĩnh vực mà em quan tâm. Xác định được mục tiêu nghề nghiệp sẽ giúp em có hướng đi rõ ràng và tập trung vào việc phát triển những kỹ năng cần thiết.
Liên tục nâng cao kiến thức: Hãy luôn cập nhật và nâng cao kiến thức của mình thông qua việc đọc sách, tham gia khóa học trực tuyến, và tham gia các diễn đàn chuyên ngành.
Định kỳ đánh giá và điều chỉnh: Em nên định kỳ đánh giá kế hoạch của mình và điều chỉnh nếu cần thiết. Điều này giúp em đảm bảo rằng kế hoạch của mình luôn phù hợp với mục tiêu và điều kiện thực tế.
Chia sẻ những biểu hiện em cần điều chỉnh và cách em sẽ rèn luyện để trở thành người có trách nhệm với bản thân và những người xung quanh.
Gợi ý:
* Lập kế hoạch hoạt động cá nhân hàng ngày, hàng tuần
- Liệt kê những việc cần làm theo thứ tự ưu tiên để hạn chế chậm trễ hoặc quên
- Đặt ra mục tiêu đối với những việc cần làm
- Nhắc nhở bản thân bằng những cái tích hoàn thành và cố gắng hoàn thành công việc tốt nhất có thể
* Nâng cao sức khoẻ thể chất và tinh thần
- Xây dựng kế hoạch luyện tập: tập luyện thể dục thể thao, đọc sách, vẽ tranh,…
- Sắp xếp thời gian luyện tập đều đặn, thường xuyên
* Thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh
- Hình thành thói quen thân thiện, cởi mở với mọi người
- Quan tâm, ân cần và sẵn sàng lắng nghe
- Không ghen ghét, tư thù cá nhân,…
Trong các bài học GDCD 7 vừa qua ( từ bài 1 đến bài 6, học kì I ) đã giúo em rèn luyện được những phẩm chất nào?
Theo em, việc rèn luyện các phẩm chất ấy có cần thiết không? Vì sao?
Hãy chia sẻ với bạn bè những phương pháp để học tốt môn GDCD lớp 7.
-Những phẩm chất em đã rèn được từ bài 1 đến bài 6 trong GDCD lớp 7:
+ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Giữ chữ tín với mọi người
+ Quản lí tiền hiệu quả
- Theo em, việc rèn luyện những phẩm chất ấy là rất cần thiết. Vì chúng giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm hơn trong những công việc đó, giúp chúng ta học được kiến thức mới. Được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Những phương pháp để học tốt môn GDCD:
+ Chú ý nghe giảng bài trên lớp
+ Học bài, làm bài tập thường xuyên
+ Không giấu dốt, hỏi lại bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình không hiểu
+ Áp dụng vào đời sống thực tế
+ Học nhóm cùng các bạn
+ Nghiêm túc trong việc học
-Những phẩm chất em đã rèn được từ bài 1 đến bài 6 trong GDCD lớp 7:
+ Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương
+ Bảo tồn di sản văn hóa
+ Quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người
+ Tự giác, tích cực trong học tập
+ Giữ chữ tín với mọi người
+ Quản lí tiền hiệu quả
- Theo em, việc rèn luyện những phẩm chất ấy là rất cần thiết. Vì chúng giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm hơn trong những công việc đó, giúp chúng ta học được kiến thức mới. Được mọi người tôn trọng và quý mến.
- Những phương pháp để học tốt môn GDCD:
+ Chú ý nghe giảng bài trên lớp
+ Học bài, làm bài tập thường xuyên
+ Không giấu dốt, hỏi lại bạn bè, thầy cô giảng lại những phần mình không hiểu
+ Áp dụng vào đời sống thực tế
+ Học nhóm cùng các bạn
+ Nghiêm túc trong việc học
Chia sẻ một số việc làm khác của em để rèn luyện sự chăm chỉ và cảm nhận của em sau khi rèn luyện.
- Học sinh thảo luận và đưa ra các việc làm khác nhau để rèn luyện tính chăm chỉ như: hoàn thành thời gian biểu, chăm chỉ giúp đỡ gia đình hằng ngày, duy trì thói quen tập thể dục.
- Chia sẻ cảm nhận sau khi rèn luyên: Cảm thấy vui vẻ/tự hào/ phấn khích khi đạt được những mục tiêu rèn luyện đã đề ra.
Chia sẻ những phẩm chất và năng lực em cần rèn luyện để phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.
Chăm chỉ, cố gắng vượt qua mọi khó khăn, thử thách để hoàn thành công việc.