Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngu thì chết
Xem chi tiết
hello
17 tháng 3 2022 lúc 16:32

vì giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách nên khi thả cục đường vào nước và khuấy thì các phân tử đường đan xen vào khoảng cách của phân tử nước và ngược lại nên nước có vị ngọt

Minh Hiếu
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

Tham khảo:

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

Ngủ ✰_
17 tháng 3 2022 lúc 16:33

TK:

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 7:06

Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.

Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 17:27

Do đường có vị ngọt và trong các nguyên tử phân tử nước cũng có các khoảng cách, và các hạt nguyên tử phân tử đường và nước chuyển động không ngừng nên chúng lên lõi vào các khoảng cách của nhau nên nước mới có vị ngọt 

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:38

Câu 4: Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(V=1l\Rightarrow m_2=1kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,4.880.80+1.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=364160J\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:45

Câu 6: Tóm tắt:

\(c=4200J/kg.K\)

\(t_1=10^oC\)

\(Q=12,6kJ=12600J\)

\(t_2=15^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=5^oC\)

=========

\(m_2=?kg\)

Khối lượng của nước:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow m=\dfrac{Q}{c.\Delta t}=\dfrac{12600}{4200.5}=0,6kg\)

HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 16:22

Câu 5: Tóm tắt:

\(m_1=600g=0,6kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t_2=30^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\) 

==========

\(\Delta t_2=?^oC\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-t\right)=2,5.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx31,5^oC\)

Vậy nước nóng lên thêm:

\(\Delta t_2=t-t_2=31,5-30=1,5^oC\) 

Loding
Xem chi tiết
Kieu Diem
8 tháng 5 2021 lúc 12:52

a)Giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách, khi khuấy lên , các phân tử đường và nước sẽ xen lẫn vào nhau , do đó đường tan và nước có vị ngọt.

b)Do các phân tử nước hoa có nhiều hơn các phân tử không khí ở trong lớp học nên ta chỉ ngửi thấy mừi nước hoa.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
20 tháng 4 2017 lúc 10:25

Do khuấy, nên cục đường tan ra thành các hạt đường. Giữa các hạt đường có khoảng cách nên nước xen vào những khoảng cách này làm đường càng bị tan ra. Ngược lại các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt.

Hiiiii~
18 tháng 4 2017 lúc 23:14

Khi khuấy lên, các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

NND ZDZ
23 tháng 4 2018 lúc 15:56

vì các phân tử đường xen kẽ vào các phân tử nước nên ta thấy có vị ngọt

Nakano Miku
Xem chi tiết
Nguyễn Dung
Xem chi tiết
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 22:10

tham khảo

1

có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng, từ khúc gỗ sang lưỡi cơ đây là thực hiện công

 - lưỡi cưa đã nhận 1 nhiệt lượng , vì nhiệt năng của nó đã tăng lên trong quá trình này

Amee
26 tháng 3 2021 lúc 22:10

tham khảo

2.

Vì các phân tử đường và phân tử nước đều có khoảng cách nên các phân tử nước sẽ xen vào khoảng cách của các phân tử đường làm cho đường tan, đồng thời các phân tử đường xen vào khoảng cách của phân tử nước làm cho nước ngọt. Thêm vào đó, các phân tử nước và phân tử đường chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.

  
Amee
26 tháng 3 2021 lúc 22:15

 tham khảo

Phượng Lê
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
8 tháng 3 2023 lúc 12:00

vì khi thả thìa đường vào cốc nước, thì đường sẽ tan trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên các hạt phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước trong cốc. Vì vậy khi uống nước ta thấy cị ngọt của đường