Tìm a \(\dfrac{12}{a}\)=\(\dfrac{15}{20}\)
Tìm x ϵ Z, biết:
\(\dfrac{5}{17}\)+\(\dfrac{-4}{9}\)+-\(\dfrac{20}{31}\)+\(\dfrac{12}{17}\)+\(\dfrac{-11}{-31}\)< \(\dfrac{x}{9}\) ≤ \(\dfrac{-3}{7}\)+\(\dfrac{7}{15}\)+\(\dfrac{4}{-7}\)+\(\dfrac{8}{15}\)+\(\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{16}{279}< \dfrac{x}{9}< =\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{9}=0\)
hay x=0
a, khoanh vào phân số tối giản \(\dfrac{2}{3}\), \(\dfrac{5}{8}\), \(\dfrac{26}{65}\), \(\dfrac{49}{91}\), \(\dfrac{24}{25}\) b, khoanh vào phân số bằng \(\dfrac{2}{3}\) \(\dfrac{10}{15}\), \(\dfrac{15}{20}\), \(\dfrac{12}{18}\), \(\dfrac{18}{36}\), \(\dfrac{18}{27}\), \(\dfrac{27}{45}\)
a) \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{8};\dfrac{24}{25}\)
b) \(\dfrac{10}{15};\dfrac{12}{18};\dfrac{18}{27}\)
10.Trong các phân số sau: \(\dfrac{15}{3}\);\(\dfrac{24}{42}\);\(\dfrac{0}{8}\);\(\dfrac{20}{12}\);\(\dfrac{15}{15}\);\(\dfrac{26}{39}\):
a) Phân số bằng \(\dfrac{5}{3}\) là: ... b) Phân số bằng 1 là: ... c) Phân số bằng \(\dfrac{4}{7}\) là: ...
d) Phân số bằng \(\dfrac{2}{3}\) là: ... c) Phân số bằng 0 là: ... d) Phân số bằng 5 là: ...
ghi mỗi kết quả thui nha k cần ghi đầy đủ đâu :)
a) \(\dfrac{20}{12}\) b) \(\dfrac{15}{15}\) c) \(\dfrac{24}{42}\)
d) \(\dfrac{26}{39}\) e) \(\dfrac{0}{8}\) g) \(\dfrac{15}{3}\)
a) \(\dfrac{15}{3}\)
b)\(\dfrac{15}{15}\)
c) \(\dfrac{24}{42}\)
d) \(\dfrac{26}{39}\)
e)\(\dfrac{0}{8}\)
f) \(\dfrac{15}{15}\)
Tìm x, biết:
a) x - 2 = \(\dfrac{7}{15}\)
b) \(\dfrac{9}{20}\) + x = \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{20}\)
`a, x-2=7/15`
`=>x=7/15 +2`
`=>x= 7/15+ 30/15`
`=>x= 37/15`
`b, 9/20 +x=2/5 +3/20`
`=> 9/20 +x=8/20 +3/20`
`=> 9/20 +x=11/20`
`=>x=11/20-9/20`
`=>x= 2/20=1/10`
x = \(\dfrac{7}{15}\) + 2 = \(\dfrac{37}{15}\)
x = \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{20}\) - \(\dfrac{9}{20}\) = \(\dfrac{1}{10}\)
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a, \(\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{11}{15}-\dfrac{15}{12}\right):\left(\dfrac{11}{20}-\dfrac{26}{45}\right)\)
b, \(\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}\)
c, \(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{5}{6}-4}{\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{36}-10}\)
\(a,\left(\dfrac{7}{20}+\dfrac{11}{15}-\dfrac{15}{12}\right):\left(\dfrac{11}{20}-\dfrac{26}{45}\right).\)
\(=\left(\dfrac{21}{60}+\dfrac{44}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(\dfrac{99}{180}-\dfrac{104}{180}\right).\)
\(=\left(\dfrac{65}{60}-\dfrac{75}{60}\right):\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)
\(=-\dfrac{10}{60}:\left(-\dfrac{5}{180}\right).\)
\(=-\dfrac{1}{6}:\left(-\dfrac{1}{36}\right).\)
\(=-\dfrac{1}{6}.\left(-36\right).\)
\(=\dfrac{-1.\left(-36\right)}{6}=\dfrac{36}{6}=6.\)
Vậy......
\(b,\dfrac{5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{5}{9}-\dfrac{5}{27}}{8-\dfrac{8}{3}+\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{27}}:\dfrac{15-\dfrac{15}{11}+\dfrac{15}{121}}{16-\dfrac{16}{11}+\dfrac{16}{121}}.\)
\(=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}{8\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{27}\right)}:\dfrac{15\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}{16\left(1-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{121}\right)}.\)
\(=\dfrac{5}{8}:\dfrac{15}{16}.\)
\(=\dfrac{5}{8}.\dfrac{16}{15}=\dfrac{5.16}{8.15}=\dfrac{1.2}{1.3}=\dfrac{2}{3}.\)
Vậy......
c, (làm tương tự câu b).
~ Học tốt!!! ~
tìm x a, \(\dfrac{x}{4}\) =\(\dfrac{15}{20}\) b, \(\dfrac{15}{x}\) = \(\dfrac{25}{35}\) c, \(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{26}{65}\) d, \(\dfrac{3}{x}\)=\(\dfrac{51}{85}\)
\(a,\dfrac{x}{4}=\dfrac{15}{20}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x=3\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{25}{35}\\ \Rightarrow\dfrac{15}{x}=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{15}{x}=\dfrac{15}{21}\\ \Rightarrow x=21\\ c,\dfrac{x}{5}=\dfrac{26}{65}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{5}\\ \Rightarrow x=2\\ d,\dfrac{3}{x}=\dfrac{51}{85}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{x}=\dfrac{3}{5}\\ \Rightarrow x=5\)
a,x4=1520⇒x4=34⇒x=3b,15x=2535⇒15x=57⇒15x=1521⇒x=21c,x5=2665⇒x5=25⇒x=2d,3x=5185⇒3x=35⇒x=5
Tìm một tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau :
a) \(A=\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{30}\right\}\)
b) \(B=\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{8};\dfrac{4}{15};\dfrac{5}{24};\dfrac{6}{35}\right\}\)
a) A = {\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)| \(n\in\mathbb{N},1\le n\le5\)}
b) B = {\(\dfrac{1}{n^2-1}\)|\(n\in\mathbb{N},2\le n\le6\)\(\)}
Tìm số nguyên x , y biết :
a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\) b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)
C2. Tìm tập hợp các phân số bằng phân số :
a) \(\dfrac{5}{12}\) b) \(\dfrac{2323}{2424}\)
C3. Một lớp có 43 HS nữ . Hỏi số nữ bằng mấy phần số nam .
C4. Rút gọn các phân số sau :
a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}\) b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}\) c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}\)
Bài 4:
a) \(\dfrac{2.7.13}{26.35}=\dfrac{2.7.13}{13.2.7.5}=\dfrac{1}{5}\)
b) \(\dfrac{23.5-23}{4-27}=\dfrac{23.\left(5-1\right)}{-23}=\dfrac{23.4}{-23}=-4\)
c) \(\dfrac{2130-15}{3550-25}=\dfrac{2115}{3525}=\dfrac{3}{5}\)
Bài 1
a) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{17}{51}\)
51x=17.15
51x=255
⇒x=5
b) \(\dfrac{-7}{y}=\dfrac{12}{24}\)
-7.24=24y
-168=12y
⇒y=-14
Tìm 3 số x, y, z biết \(\dfrac{15}{x-9}=\dfrac{20}{y-12}=\dfrac{40}{z-24}\) và x.y = 1200.